Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánhh Hằngg
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
7 tháng 10 2018 lúc 21:02

- Mĩ chọn chính sách ngoại
giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự
để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát
cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu
thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân
sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm
phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao,
đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã
làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh
và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc
Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp
ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và
của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những
người lính phải biến mình thành công cụ chiến
tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp
hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế
giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây
hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp…
luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc
gia dân tộc.

Thời Sênh
7 tháng 10 2018 lúc 15:36

- Mĩ chọn chính sách ngoại
giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự
để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát
cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu
thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân
sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm
phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao,
đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã
làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh
và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc
Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp
ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và
của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những
người lính phải biến mình thành công cụ chiến
tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp
hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế
giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây
hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp…
luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc
gia dân tộc.

Phạm Ngọc Vân Nhi
Xem chi tiết
lê hồng thanh hường
Xem chi tiết
châu_fa
17 tháng 4 2023 lúc 20:40

a.

I. Những điểm giống nhau

 

1. Về hình thức: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

2. Về phương tiện, chi phí chiến tranh:

– Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.

– Đều dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn.

 

– Đều sử dụng viện trợ kinh tế và quân sự để tiến hành chiến tranh.

– Đều sử dụng chính sách bình định nhằm chiếm đất dành dân.

3. Mục tiêu chiến tranh: Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á.

II. Những điểm khác nhau

 

1. Về lực lượng

***Chiến tranh cục bộ: Quân Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.

***Việt Nam hóa chiến tranh: Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mỹ chỉ huy.

2. Về Phạm vi – quy mô

***Chiến tranh cục bộ: Toàn Việt Nam

***Việt Nam hóa chiến tranh: Toàn Đông Dương

3. Về Âm mưu của Mỹ

***Chiến tranh cục bộ: Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt.

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mỹ.

4. Về Thủ đoạn của Mỹ

***Chiến tranh cục bộ: 

– Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam.

– Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”.

– Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế – quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mỹ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”.

– Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.

– Sẵn sàng Mỹ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện.

Huyền Trang
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 10 2020 lúc 20:42

* Mĩ tham gia chiến tranh muộn vì:

- Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe và khi chiến tranh kết thúc dù thắng hay bại, các nước tham chiến đều bị suy yếu, còn Mĩ sẽ khẳng định ưu thế của mình.

- Đến năm 1917, Mĩ tham gia chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước với mục đích:

+ Được chia lợi nhuận nhiều hơn sau khi chiến tranh kết thúc.

+ Ngăn chặn phong trào cách mạng thế giới đang lan rộng.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoa Quỳnh
31 tháng 3 2016 lúc 15:28

a. Những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật:

- Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức và Italia ở Châu Âu làm cho Nhật Bản mất chỗ dựa, rơi vào tình thế hoang mang tuyệt vọng.

- Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki tạo tâm lí hoảng sợ, không còn ý chí chiến đấu.

- Việc Liên Xô tham chiến ở Viễn Đông đặt Nhật Bản vào tình thế thất bại không thể tránh khỏi.

- Ở Trung Quốc, quân giải phóng chuyển sang tấn công quân Nhật.

- Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền Nhật.

b. Vai trò của Liên Xô, Anh -Mĩ:

- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.

- Anh - Mĩ

+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.

+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.

+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.

c. Bài học rút ra từ chiến tranh:

- CHủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gôc của chiến tranh.

- Chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình thế giới là nguyện vọng của loài người tiến bộ.

- Cần có sự hợp tác của các quốc gia có chế độ chính trị, xã hội khác nhau để chống lại âm mưu gây chiến, xung đột, khủng bố.

đào huệ
Xem chi tiết
Hiền Vương
2 tháng 1 2022 lúc 16:57

 kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược

- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này

Hằng Vu
Xem chi tiết
Hạnh GG DD
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
26 tháng 3 2022 lúc 20:08

Tham Khảo

1. Âm mưu mới của Pháp - Mỹ ở Đông Dương. Kế hoạch Nava

Pháp: sau 8 năm xâm lược Viêt Nam, Pháp thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2.000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày càng lâm vào thế phòng ngự, bị động.

Mỹ: can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.

- Ngày 07/05/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử Nava làm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương, đề ra kế hoạch trong 18 tháng sẽ giành thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

2. Kế hoạch Na-va

Kế hoạch Nava được chia thành hai bước:

Bước một: thu - đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định miền Trung và Nam, giành nhân lực, vật lực, thanh toán Liên khu V, đồng thời mở rộng ngụy quân, xây dựng đội quân cơ động mạnh.

Bước hai: từ thu - đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp và “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

- Thực hiện kế hoạch này, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc bộ 44 tiểu đoàn cơ động (trong tổng số 84 tiểu đoàn ở Đông Dương), tiến hành càn quét, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa, để phá kế hoạch tiến công của ta.

 

ling Bingchi
Xem chi tiết