Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 17:16

- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ

Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.

VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.

- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.

Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Đứng yên: tiếp tục đứng yên.

- Quán tính là gì? Cho ví dụ

QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.

VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.

- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?

Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.

THAM KHẢO:

- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.

- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.

Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Vi
Xem chi tiết
Trinh Gia
Xem chi tiết
Phong Y
20 tháng 2 2021 lúc 13:36

Những lực tác dụng lên quả cầu là : trong lực và lực căng của sợi dây

Trọng lực và lực căng của sợi dây là hai lực cân bằng vì hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu, cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau và ngược chiều : trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Vu Ái Vân
4 tháng 10 2018 lúc 11:49

(1) cân bằng 

(2) đứng yên

(3) chiều

(4) phương

(5) chiều

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 20:17

1

a. là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật.

b.Nếu 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên đó là 2 lực cân bằng .Hai lực cân bằng mạnh như nhau .Cùng phương những ngược chiều.

Ví dụ:Khi cả 2 bạn a và bạn b cùng cố gắng đẩy một vật về phía mik mà vật vẫn đứng yên đó là hai lực cân bằng.

 

2.

a.Quán tính chính là thói quen suy nghĩ của bản thân mình.Đó chính là suy nghĩ ,cảm nhận của bản thân mỗi người.

b.theo quán tính thì em sẽ ngã về phía trước nhé .Nếu còn nghi ngờ thì thử ngã xem sao ,mik cũng thử vài lần rùi đều ngã về phia trước hết

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 10:22

a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.

Bình luận (0)
Trần Ái Trân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 9 2016 lúc 11:43

Khi đang chuyển động mà bị vấp thì chân người đang chuyển động sẽ dừng lại so với mặt đất, mặt khác do quán tính mà phần phía trên của người vẫn có xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như cũ, như thế thân nguời ta chúi về đằng trước.

Bình luận (0)
Huyền Anh
5 tháng 11 2016 lúc 11:59

Khi đang đi hoặc chạy và bị vaaps té , thân người ta bị ngã chúi về phía trước vì theo quán tính, thì ta đang đi.

Bình luận (0)
_silverlining
12 tháng 11 2016 lúc 8:49

Khi đang chuyển động mà bị vấp thì chân người đang chuyển động sẽ dừng lại so với mặt đất, mặt khác do quán tính mà phần phía trên của người vẫn có xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như cũ , kết quả là thân người có xu hướng bị ngã chúi về phía trước.

Bình luận (0)
Dương Công Minh
Xem chi tiết
Hoàng Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:02

(1) cân bằng , (2) biến dạng , (3) phương , (4) phương ,(5) chiều

 

Bình luận (0)
Sarah Nguyễn
30 tháng 11 2016 lúc 20:09

(1) cân bằng, (2) đứng yên, (3) chiều, (4) phương, (5) chiều.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
30 tháng 11 2016 lúc 20:56

(1)cân bằng;(2)đứng yên;(3)chiều;(4)phương:(5)chiều.

Chúc bạn học tốt!thanghoa

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Thảo Vy
26 tháng 9 2016 lúc 13:01

Khi đang đi chạy và bị vấp té, thân người bị ngã chúi về phía trước. Đó là vì theo quán tính.

Đó là vì khi ta gõ mạnh cán búa theo quán tính búa sẽ bị tụt xuống và được ghì chặt bởi cán

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
4 tháng 12 2016 lúc 20:13

b) Khi gõ búa ,cán búa và đầu búa cùng chuyển động .Khi cán búa chạm đất dừng lại đột ngột nhưng do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa sẽ chặt vs cán búa

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
19 tháng 12 2016 lúc 9:08

Vì sao khi cáng búa bị lỏng,ta có thể làm chật lại bằng cách gõ mảnh đuôi cán xuống đất?

Trả lời:

Khi gõ mạnh cáng búa ( đuôi cáng )xuống đất xuống đất thì cáng và lưỡi cùng chuyển động đi xuống. Nhưng khi đôi chạm đất, dừng lại một cách đột ngột với vận tốc bằng 0 ( v=0) Nhưng phần lưỡi vẫn giữ nguyên chuyển động đi cho có quán tính nên cái lưỡi dính chặt.

Bình luận (0)
Nghiêm Bá Sang
Xem chi tiết
Cô Long_Nghiên Hy Trần
28 tháng 2 2017 lúc 21:39

Thánh Vật lý đến đây

1. Khi hai bạn lên vùng núi cao 400m so với mực nước biển thì các dụng cụ đo không còn chỉ giá trị như nhau nữa vì trọng lượng vật tùy thuộc vào vị trí vật trên Trái Đất

2. chất lỏng đó có khối lượng riêng là 

D= \(\frac{m}{V}\)= 8 : 10 = 0,8 kg/dm3

Đổi: 0,8 kg/dm3 = ... kg/m3

Vậy đó là .........

Bạn tự điền phần sau nhé

Chúc bạn thi tốt

Bình luận (0)