Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Ice Wings
24 tháng 3 2016 lúc 20:54

Vì n+19/n+6 là 1 số tự nhiên

=> n+19 chia hết cho n+6 và được kết quả là 1 số tự nhiên

Ta có: n+19 chia hết cho n+6

=> (n+6)+13 chia hết cho n+6

Vì n+6 chia hết cho n+6  => 13 chia hết cho n+6

=> n+6 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

Mà vì n là số tự nhiên => n+6=13

=> n=7

Vương Băng Khanh
24 tháng 3 2016 lúc 20:57

A= (n+19)/(n+6)

=> A= (n+6+13)/(n+6)

=> A=1 + 13//(n+6)

để A là số tự nhiên thì (n+6) thuộc ước 13, mà n là số tự nhiên

=> n+6 thuộc tập hợp 1,13

=> n thuộc tập hợp 7

Vậy......

Nguyễn Ngọc Đạt
24 tháng 3 2016 lúc 20:58

Ta có: (n+19)/(n+6) = (n+6+13)/(n+6) = 1 + 13/(n+6) 

Để (n+19)/(n+6) là số tự nhiên thì 13/(n+6) là số tự nhiên ( vì 1 là số tự nhiên)

=> n+6 là ước của 13 và n+6 là số tự nhên ( vì n là số tự nhiên ) => n+6 =(1;13)

Xét n+6 = 1 => n= -5( loại)

Xét n+6 = 13 => n=7 (TM)

Vậy n=7

Bùi Vân Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 20:33

\(\frac{2n+1}{6+n}=\frac{n+6+n+6-11}{n+6}=\frac{11}{n+6}\)

=> n + 6 \(\in\) Ư(11) = {1;11;-1;-11}

=> n \(\in\) {-5;5;-7;-17}

Luffy mũ rơm
24 tháng 7 2016 lúc 20:43

\(\frac{2n+1}{6+n}=\frac{n+6+n+6-11}{n+6}=\frac{11}{n+6}\\ =>n+6\in\text{Ư}\left(11\right)=\text{\text{{1;11;-1;-11}=>n\in}{-5;5;-7;17}}\)

nguyễn vũ phượng duy
10 tháng 8 2016 lúc 12:41

mik ko bít

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Triệu Tử Vy
Xem chi tiết
Trương Mỹ Hoa
22 tháng 7 2018 lúc 15:20

n + 1 sẽ lớn hơn n 1 đơn vị.

Mà 6 = 2.3

        = 1.6

TH1: 6 = 2.3

=> 3 lớn hơn 2 là 1 đơn vị

=> n = 2 ( Chọn )

TH2: 6 = 1.6

=> 6 lớn hơn 1 là 5 đơn vị

=> Loại

KL: n = 3

Nguyệt
22 tháng 7 2018 lúc 15:20

vì n.(n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp=> n.(n+1)=6=2.3=> n=2

TAKASA
22 tháng 7 2018 lúc 15:28

        n . ( n + 1 ) = 6

<=> n . ( n + 1 ) = 2 . 3

Vì n . ( n + 1 ) là hai số tự nhiên liên tiếp 

=> n = 2 

Vậy số tự nhiên n là 2

Vũ Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
pham tien dat
31 tháng 10 2017 lúc 20:09

BAI 1

ta co n+6 chia het  cho n 

ma n chia het cho n 

suy ra 6 chia het cho n 

ma n la mot so tu nhien nen 

ta co n thuoc U(6)=1,2,3,6

vay n bang 1,2,3,6

bai 2

(2n-1).(y+3)=12

suy ra 2n-1 va y+3 thuoc uoc cua 12 =1,12,3,4,6,2

neu 2n-1 =1 suy ra n=1

thi y+3=12 suy ra y=9

neu 2n-1=12 suy ra n=11/2(ko thoa man )

neu 2n-1=3 suy ra n=2

thi y+3=4 suy ra y=1

neu 2n-1=4 ruy ra n=5/2( ko thoa man )

neu 2n-1=6 suy ra n=7/2( ko thoa man )

neu 2n-1=2 suy ra n=3/2 ( ko thoa man )

vay cac cap so n :y can tim la (2;1),(1;9)

hoang thi lien
31 tháng 10 2017 lúc 19:57

n thuoc  boi cua 6

phạm thị hà phương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 10 2021 lúc 20:44

\(6\text{⋮}\left(n+1\right)\)

⇒ (n+1) ∈Ư(6)=\(\left\{1,2,3,6\right\}\)

n+1    1          2          3            6

n        0          1          2            5

Vậy ....

Phúc Nguyên
25 tháng 10 2021 lúc 20:45

=> (n+1) ∈ Ư(6)

=> (n+1) thuộc { 1;2;3;6}

lập bảng

n+1  1.    2.     3.     6.  
n  0   1   2   5

=> n ∈{0;1;2;5}

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 20:56

\(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

Anh Minh
Xem chi tiết
Tạ Quang Duy
12 tháng 9 2015 lúc 23:13

ta có

n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp

n và n+1 \(\in\)Ư(6)

=>(n;n+1)\(\in\){(1:6);(6:1);(2;3);(3;2)}

n là số tự nhiên nên n+1>n

=>n=2

Phan hải yến
Xem chi tiết
hung pham tien
17 tháng 10 2015 lúc 15:36

=2 nhavi2

n.(n+1)=6

2.(2+1)=6