Những câu hỏi liên quan
Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 23:03

Câu 1:
- Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc diễn ra vào thời gian: Tháng 12 - 1978, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội.
- Kết quả đạt được:
+ Sau 20 năm (1979 - 1998), nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ GDP tăng trung bình hằng năm trên 8%. Năm 2000, GDP của TQ vượt qua ngưỡng 1 000 tỉ USD, đạt 1 080 tỉ USD.
+ Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tăng từ 134 lên 2 090 nhân dân tệ
+ Thu nhập bình quân đầu người ở thành thị tăng từ 343 lên 5 160 nhân dân tệ.
+ Khoa học kĩ thuật: 1964, TQ thử thành công boom nguyên tử. Là quốc gia thứ 3 trên thế giới có tàu cùng con người bay vào vũ trụ.
+ Văn hoá, giáo dục đạt nhiều thành tựu nổi bật.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 23:06

Câu 2:
Hoàn cảnh ra đời: ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau nhũng năm 60 của thế kỉ XX.
Nguyên tắc hoạt động:
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực đối với nhau
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình
- Hợp tác cùng phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 0:10

Câu 3:
Những năm 90 của thế kỷ XX biến đổi nhanh chóng đối với Đông Nam Á, mở ra một trang sử mới với nhiều cơ hội và thách thức. Việc Chiến tranh Lạnh chấm dứt đã tạo ra một không gian chính trị ổn định, cho phép các quốc gia tập trung vào việc xây dựng và phát triển. Điều này đồng nghĩa với việc khu vực có thể thoát khỏi bóng dáng của hai siêu cường và đi tìm con đường riêng cho mình trong bức tranh toàn cầu.

Kinh tế thị trường đang bùng nổ. Việc gia nhập WTO và tăng cường hợp tác kinh tế đa phương đã mở rộng cơ hội thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, đặt nền móng cho một kỷ nguyên tăng trưởng ổn định.Các tập đoàn Đông Nam Á như San Miguel Corporation, Singapore Airlines và Vinatex không chỉ chiếm ưu thế trên sân nhà mà còn trở thành những tên tuổi hàng đầu trên thế giới.

Tuy nhiên, khu vực cũng phải đối mặt với thử thách: cuộc khủng hoảng tài chính Á châu vào năm 1997. Khủng hoảng này không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế của nhiều quốc gia mà còn đánh dấu sự cần thiết của việc cải cách hệ thống tài chính và quản lý kinh tế nhưng chính những thách thức và khó khăn này đã giúp Đông Nam Á trở nên mạnh mẽ hơn, tự tin hơn trong việc định hình tương lai của mình. Vào cuối thế kỷ XX, Đông Nam Á không chỉ là một khu vực đang phát triển mà còn là một trung tâm quan trọng trong định hình bức tranh kinh tế - chính trị toàn cầu.

Bình luận (0)
Bố m cắt đầu moi.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 23:15

Chọn B

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 20:06

- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

+ Như thế :

* ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

* Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

* Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do ( AFTA).

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực ( ARF) gồm 23 quốc gia.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 20:08

Vì :

- Đầu những năm 90 của thế kỷ XX , sau “ chiến tranh lạnh” vấn đề Căm-pu-chia được giải quyết bằng việc ký Hiệp định hoà bình về Căm-pu-chia , tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á được cải thiện.

- Xu hướng nổi bật là mở rộng ASEAN từ 6 thành viên lên 10 thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, l992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, l994).

-> Như vậy, có thể nói rằng cùng với sự phát triển của ASEAN “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”.

* Thời cơ

- Mở rộng thị trường, tiếp thu KH-KT tiên tiến, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, rút ngắn khoảng cách phát triển. Hợp tác giao lưu văn hoá, giáo dục...

- Tạo thuận lợi để VN hội nhập toàn diện với khu vực và thế giới. Góp phần củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế…

* Thách thức

- Sự chênh lệch trình độ phát triển, Sự cạnh tranh quyết liệt khi mở cửa hội nhập…

- Sự bất ổn về chính trị của một số nước trong khu vực (Thái Lan, Phi líp pin…).Việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc khi mở cửa hội nhập…ách thức

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 20:08

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”:

Sau chiến tranh lạnh, vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật là mở rộng các nước thành viên của ASEAN, các nước trong khu vực lần lượt ra nhập tổ chức.7/1995, Việt Nam chính thức ra nhập ASEAN7/1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN4/1999, Campuchia gia nhập ASEANASEAN từ 6 nước hát triển thành 10 nước thành viên. Lần đầu tiên trong lịch sử các nước ĐNA cùng đứng trong một tổ chức thống nhất.ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng ĐNA hòa bình, ổn định, cùng phát triển phồn vinh.Năm 1992, ASEAN quyết định biến ĐNA thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực.
Bình luận (0)
Pham Nhu Y
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 10 2021 lúc 14:18

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.  Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 12 2019 lúc 12:30

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

Như thế:

+ ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

+ Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

+ Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA).

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
14 tháng 4 2017 lúc 15:52

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”:

Sau chiến tranh lạnh, vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật là mở rộng các nước thành viên của ASEAN, các nước trong khu vực lần lượt ra nhập tổ chức. 7/1995, Việt Nam chính thức ra nhập ASEAN 7/1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN 4/1999, Campuchia gia nhập ASEAN ASEAN từ 6 nước hát triển thành 10 nước thành viên. Lần đầu tiên trong lịch sử các nước ĐNA cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng ĐNA hòa bình, ổn định, cùng phát triển phồn vinh. Năm 1992, ASEAN quyết định biến ĐNA thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm. Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực.
Bình luận (2)
Đặng Thị Huyền Trang
17 tháng 12 2017 lúc 17:27

Từ đầu những năm 90 ASEAN đã có xu hướng mở rộng thành viên và đến tháng 4 năm 1999, 10 nước Đông Nam Á đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế. Quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm tạo một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.

Bình luận (0)
junsara
26 tháng 10 2018 lúc 20:22

Giải thích: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

- Thứ nhất: Năm 1991, “vấn đề Campuchia” được giải quyết → chấm dứt tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai nhóm nước: nhóm các nước ASEAN và nhóm các nước Đông Dương → tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

- Thứ hai: Quá trình mở rộng thành viên của ASEAN được đẩy mạnh.

+ Năm 1995, Việt Nam ra nhập ASEAN

+ Năm 1997, Lào và Mi-an-ma ra nhập ASEAN.

+ Năm 1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN.

→ 10 nước ASEAN cùng đứng chung trong một tổ chức thống nhất.

- Thứ ba: Sự liên kết, hợp tác về kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội giữa các nước thành viên ASEAN và giữa tổ chức ASEAN với các nước khác được đẩy mạnh, thu được nhiều thành tựu rực rỡ, góp phần nâng cao vị thế khu vực Đông Nam Á trên trường quốc tế.

Bình luận (0)
Lê chí tài
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Ng Hồng V
Xem chi tiết
Đặng Quang Thành
22 tháng 10 2021 lúc 22:29

Đề cương à bạn

Bình luận (1)