Những câu hỏi liên quan
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 10 2016 lúc 11:52

+ Bộ máy cai trị ở trung ương : vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ : các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
+ Chính quyền địa phương : cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân, quân địa phương).
Nhà Tién Lẽ đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ờ trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
20 tháng 10 2016 lúc 8:20

Kết quả hình ảnh cho vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời tiền lê

Bình luận (0)
Khánh Huyền
10 tháng 11 2017 lúc 9:56

Ôn tập lịch sử lớp 7

Chúc bạn hok tốt nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2017 lúc 11:42

Để học tốt Lịch Sử 7 | Giải bài tập Lịch Sử 7

Bình luận (0)
Trần Nhật Hạ
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm ( nick phụ...
29 tháng 10 2021 lúc 19:14

tham khảo undefinedtham khảo :

Bình luận (1)
❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết

Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Ok nhé

Bình luận (0)
Kill Myself
4 tháng 10 2018 lúc 22:37

Bn vào link này tham khảo nhé

Hok tốt

Em hãy vẽ bộ máy chính quyền ở Trung ương và địa phương thời Lý? - sgk Lịch sử 7 - Tech12h

# MissyGirl #

Bình luận (0)
Dương Hạnh
Xem chi tiết
datfsss
1 tháng 4 2021 lúc 15:01

2

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần: Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ: Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền 

Nhà nước thời Lý - Trần:

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ:

- Hoàn chinh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

1

Xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:

- Giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.

- Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.

* Điểm khác nhau:

- Thời Lý - Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô - nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

- Thời Lê sơ: tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.


undefined

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 13:19

Tham khảo:

- Bộ máy trung ương:

loading...

- Bộ máy cấp tỉnh:

loading...

Bình luận (0)
Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Yến Nhi (^3^)
25 tháng 12 2020 lúc 23:45

Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản

Bình luận (0)
Triệu Vy 2k9
3 tháng 11 2021 lúc 10:38

Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2018 lúc 15:37

 - Bộ máy cai trị ở trung ương : vua nắm mội quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.

    - Chính quyền địa phương :cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.

    - Xây dựng quân đội: 10 đạo quân và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
25 tháng 10 2021 lúc 7:46

* Bộ máy chính quyền trung ương:

 

- Vua đứng đầu.

- Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng).

- Dưới vua là các chức quan văn, quan võ.

- Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.

* Chính quyền địa phương:

- Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu. Hầu hết quan lại đều là võ tướng.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
25 tháng 10 2021 lúc 7:47

Tham khảo

Kết quả hình ảnh cho ve va giai thich so do bo may chinh quyen trung uong va dia phuong cua thoi Dinh - Tien Le

Bình luận (0)
le uyen
25 tháng 10 2021 lúc 7:47

Vua đứng đầu. - Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng). - Dưới vua là các chức quan văn, quan võ. - Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng. * Chính quyền địa phương: - Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu. Hầu hết quan lại đều là võ tướng.

Bình luận (0)