cho 1 điểm sáng S
Cho 1 điểm sáng s đặt trước 1 gương phẳng.Vẽ ảnh s' của điểm sáng s qua gương
Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng cho ảnh S'.Giữ điểm sáng cố định.Di chuyển gương về phía điểm sáng S 1 đoạn 20cm . Khi đó S' di chuyển 1đoạn bao nhiêu? Theo chiều nào?
Vì S di chuyển song song với gương phẳng nên khoảng cách từ S đến gương phẳng không thay đổi.
S' luôn đối xứng với S qua gương phẳng nên S' cách S:
20 + 20 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm
Theo chiều ngược của gương là 20cm
câu 1 : cho điểm sáng S và điểm M đặt trước gương phẳng (G) .Tia sáng xuất phát từ S tới gương phẳng cho tia phản xạ qua điểm M có đặc điểm :
A. Vuông góc với mặt phẳng gương
B. Có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S* của điểm sáng S
C. Vuông góc với tia tới SL
D. Lá tia sáng bất kỳ không tuân theo định luận phản xạ ánh sáng
câu 2 : trong các khẳng định dưới đây , khẳng định nào dưới đây là sai ;
A. trong ko khí , ánh sáng truyền theo đường thẳng
B.ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn vật
C . tia sáng đc biểu diễn bằng một đường thảng có mũi tên chỉ hướng
D .mặt trời là vật sáng
câu 3 ; một điểm sáng S đặt trước gương phẳng (G) cho ảnh ảo S' ,biết rằng S cách gương một đoạn là a .khoảng cách giữa S' và S là ;
A, a B .2a C ,a/2 D 4a
câu 1 : cho điểm sáng S và điểm M đặt trước gương phẳng (G) .Tia sáng xuất phát từ S tới gương phẳng cho tia phản xạ qua điểm M có đặc điểm :
A. Vuông góc với mặt phẳng gương
B. Có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S* của điểm sáng S (chắc zậy)
C. Vuông góc với tia tới SL
D. Lá tia sáng bất kỳ không tuân theo định luận phản xạ ánh sáng
câu 2 : trong các khẳng định dưới đây , khẳng định nào dưới đây là sai ;
A. trong ko khí , ánh sáng truyền theo đường thẳng
B.ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn vật
C . tia sáng đc biểu diễn bằng một đường thảng có mũi tên chỉ hướng
D .mặt trời là vật sáng
câu 3 ; một điểm sáng S đặt trước gương phẳng (G) cho ảnh ảo S' ,biết rằng S cách gương một đoạn là a .khoảng cách giữa S' và S là ;
A, a B .2a C ,a/2 D 4a
Cho tia tới si chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới. vẽ ảnh S' của điểm sáng S. Nêu rõ cách vẽ.
Những hình nào sau đây cho biết đó là điểm sáng S?
(1 Điểm)
. s
, s
* s
x s
Cho 1 điểm sáng S đặt trc gương phẳng
a) Vẽ S' của S tạo bởi gương phẳng
b) Vẽ tia sáng SI cho tia phản xạ qua điểm A
a) Vẽ SN =S'N b)-Nối S' với I -Nối I với A Ta được đường đi tia sáng S ->I->A
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa, hình ko đc thẳng, thông cảm nhé
Cho 1 điểm sáng S là 1 nguồn sáng hẹp, được đặt cách đĩa tròn có bán kính 10 cm 1 khoảng 50cm. S nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với đĩa. Phía sau đĩa có 1 màn chắn cách S 1,2m.
a) Tính diện tích vùng tối trên màn
b) Di chuyển điểm sáng S lại gần đĩa thêm 20cm với tốc độ 5cm/s. Tính tốc độ thay đổi của vùng tối trên màn
c) Giữ nguyên vị trí của điểm sáng S như câu a, nhưng thay S bằng 1 nguồn sáng rộng có đường kính 2 cm. Tính diện tích vùng nửa tối trên màn. (Các ad giải bài giúp e thì dùng kiến thức lớp 7 thôi nhé ạ!)
Cho 1 điểm sáng S đặt trước gương phẳng cách gương 5cm.
a.Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh S’ của S.
b. Tính khoảng cách từ ảnh S’ đến gương và từ điểm S đến S’
b)Khoảng cách từ ảnh S' đến gương:5cm.
Khoảng cách từ điểm S đến S':10cm.
Ta có khoảng từ gương đến vật khoảng cách từ ảnh ảo đến gương
\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ ảnh S' đến gương : \(5cm\)
\(\Rightarrow\)S cách S' : \(5+5=10\left(cm\right)\)
Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới sao cho góc tới bằng 400. Vẽ ảnh S' của điểm sáng S. Vẽ tia phản xạ IR. Biết rằng SI = S'I. Chứng tỏ đường truyeenfcuar tia sáng \(S\rightarrow I\rightarrow R\) là ngắn nhất.
Trên hình 42 – 43.3 SBT có vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 cho ảnh S’ của điểm sáng S. Bằng cách vẽ, hãy xác định điểm sáng S.
Xác định điểm sáng S bằng cách vẽ như hình 42-43.3a
- Tia ló 1 đi qua tiêu điểm F’, vậy tia tới là tia đi song song với trục chính của thấu kính. Tia ló 2 là tia đi song song với trục chính, vậy tia tới là tia đi qua tiêu điểm của thấu kính.
- Từ I vẽ tia song song với trục chính Δ. Nối K với F. Hai đường trên cắt nhau ở S, ta được điểm sáng S cần vẽ.