Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Thiện
Xem chi tiết
trần nhật huy
12 tháng 6 2016 lúc 11:40

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9

=>A={S};(S > 9)

Do đó ta có thể nói tập hợp A có S phần tử

Bình luận (0)
Võ Thành Ty
12 tháng 6 2016 lúc 11:42

có vô số phần tử

Bình luận (0)
Võ Thành Ty
12 tháng 6 2016 lúc 11:44

vô số phần tử

Bình luận (0)
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
19 tháng 12 2016 lúc 18:10

( n+ n + 4 ) chia hết cho  n + 1 

=>n2+n+4=n.(n+1)+4

=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n.(n+1) chia hết cho n+1

mà 4 chia hết cho 1;2;4

n+1124
n013
kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

=>n=0;1;3

=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}

=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử

vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
19 tháng 12 2016 lúc 18:03

rất nhìu

Bình luận (0)
Lê Mạnh Hùng
19 tháng 12 2016 lúc 18:05

Có n^2+n+4 chia hết cho n+1

n(n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n(n+1) chia hết cho n+1 nên 4 chia hết cho n+1

Vậy n thuộc tập hợp(0;1;3)

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 11 2016 lúc 18:38

B E D F C A 50 40 140 H

Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H

Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ

Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)

=> 90 + CAH = 180

=> CAH = 180 - 90

=> CAH = 90

Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:

HAC + ACH + AHC = 180

=> 90 + 40 + AHC = 180

=> 130 + AHC = 180

=> AHC = 180 - 130

= 50

Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> EB // FC → ĐPCM

 

Bình luận (0)
응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
19 tháng 8 2017 lúc 9:59

\(ab+ba=132\)

\(\left(a+b\right)\cdot11=132\)

\(a+b=132:11\)

\(a+b=12\)

\(a-b=4\)

\(a=\left(12+4\right):2=8\)

\(b=8-4=4\)

Bình luận (0)
Đỗ Hồng Ngọc
19 tháng 8 2017 lúc 10:00

Ta co: \(ab+ba=132\)

            \(a.10+b+b.10+a=132\)

        \(a.11+b.11=132\)

      \(\left(a+b\right)11=132\)

       \(a+b=12\)

Ma \(a-b=4\Rightarrow a=4+b\)

\(\Rightarrow4+b+b=12\Rightarrow b=4\Rightarrow a=8\)

Vay \(ab=84\)

Bình luận (0)
Oo Gajeel Redfox oO
19 tháng 8 2017 lúc 10:01

suy ra 11a+11b=132

suy ra a+b=12

2a= 12+4chia 2 la 8

b bang 12 tru 8 bang 4

Bình luận (0)
Ki bo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 17:36

1: Xét ΔABM và ΔDBM có

BA=BD

BM chung

MA=MD

Do đó: ΔABM=ΔDBM

2: Xét ΔBAE và ΔBDE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó:ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

hay DE⊥BC

3: Xét ΔAME và ΔDME có 

EA=ED

\(\widehat{AEM}=\widehat{DEM}\)

EM chung

Do đó: ΔAME=ΔDME

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
nguyen quang duc anh
31 tháng 8 2018 lúc 17:51

1+3=4,4+5=9,9+7=16 Vay ban da hieu chua minh ko biet  phai noi the nao :(  day nha 1+2=3,3+2=5,5+2=7

M={ 1,4,9,16,25}

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 17:59

Mình hỏi là chỉ ra tính chất đặc trưng mà. Cách của bạn là liệt kê

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 18:00

Nên là bạn giúp mình giải lại nha mình cảm ơn bạn trước

Bình luận (0)
Lê Cẩm Bình
Xem chi tiết
Luger Girl
Xem chi tiết
Luger Girl
14 tháng 8 2017 lúc 10:45

NẾU MÌNH CÓ VIẾT SAI ĐỀ MONG CÁC BẠN GIÚP

Bình luận (0)
Ko tên
14 tháng 8 2017 lúc 10:48

Bạn viết đúng rồi 

Bình luận (0)
le thi minh hong
Xem chi tiết
le thi minh hong
2 tháng 12 2017 lúc 12:27

mình biết rồi!giải thế này:nối các số trong tập hợp A với tập hợp B lại,tổng cọng là có 9 phép tính ,rất dễ nhé!

kết quả:M=ngoặc nhọn bên trong ngoặc nhọn là 0;1;2;-1;-2 đóng ngoặc nhọn

Bình luận (0)
Ki bo
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 12:29

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Đình Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 12:34

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

Bình luận (1)
soyeon_Tiểubàng giải
21 tháng 10 2016 lúc 13:11

Bài 1: Ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a-b+c}{b}=\frac{-a+b+c}{a}\)

\(=\frac{a+b}{c}-\frac{c}{c}=\frac{a+c}{b}-\frac{b}{b}=\frac{b+c}{a}-\frac{a}{a}\)

\(=\frac{a+b}{c}-1=\frac{a+c}{b}-1=\frac{b+c}{a}-1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{a+c}{b}=\frac{b+c}{a}\) (1)

Xét 2 trường hợp

Nếu a + b + c = 0 \(\Rightarrow\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right).\left(b+c\right).\left(a+c\right)}{abc}=\frac{-c.\left(-b\right).\left(-a\right)}{abc}=-1\)

Nếu a + b + c \(\ne0\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{a+c}{b}=\frac{b+c}{a}=\frac{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)+\left(b+c\right)}{c+b+a}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}=2^3=8\)

 

Bình luận (1)