Chứng minh rằng: \(\sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4...\sqrt{2015\sqrt{2016}}}}}< 3\)
Chứng minh rằng:\(\frac{43}{44}\le\frac{1}{2+\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\le\frac{44}{45}\)
RGBT:
E=\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{2015\sqrt{2014}+2014\sqrt{2015}}+\frac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\)
Ta có:
\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Thế vô bài toán được
\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)
1)Chứng minh
\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}=\sqrt{2016}-1\)
2:Giải Phương trình:
\(\frac{3}{2}\sqrt{4x-8}-9\sqrt{\frac{x-2}{81}}=6\)
\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}=.\)
\(\frac{2-1}{1+\sqrt{2}}+\frac{3-2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{4-3}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{2016-2015}{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}=.\)
\(\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2-1}{1+\sqrt{2}}+\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{\left(\sqrt{4}\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{\left(\sqrt{2016}\right)^2-\left(\sqrt{2015}\right)^2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}=.\)
\(\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{1+\sqrt{2}}+\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...=.\)
\(=-1+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)
\(=\sqrt{2016}-1\). đpcm
\(\frac{3}{2}\sqrt{4x-8}-9\sqrt{\frac{x-2}{81}}=6\)
đkxđ x>=2,x>0
\(\frac{3}{2}\sqrt{4\left(x-2\right)}-9\sqrt{\frac{x-2}{81}}=6\)
đặt t=x-2
\(\frac{3}{2}\sqrt{4t}-9\sqrt{\frac{t}{81}}=6\)
\(\frac{3}{2}.2\sqrt{t}-9\frac{\sqrt{t}}{9}=6\)
\(3\sqrt{t}-\sqrt{t}=6\)
\(2\sqrt{t}=6\)
\(\sqrt{t}=3=>t=9\)
thế t vào x-2 ta được
x-2=9<=> x=11 (thỏa)
S={11}
Chứng minh:
\(A=\frac{3-\sqrt{3+\sqrt{3+...+\sqrt{3}}}\left(2016\text{ dấu căn}\right)}{6-\sqrt{3+\sqrt{3+...+\sqrt{3}}}\left(2015\text{ dấu căn }\right)}<\frac{1}{4}\)
nếu là toán lớp 9 thì bạn vào hoc24.vn để đăng câu hỏi nha bạn
Ai đồng ý thì cho ít **** !!!
Toán lớp 9 phải vào Học.24h.
Quản lý bảo thế!!!
So sánh: \(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}với2\sqrt{2016}\)
Cho \(A=\sqrt{24}-\sqrt{23}+\sqrt{22}-\sqrt{21}+...-\sqrt{3}+\sqrt{2}-1\). Chứng mình rằng 2A - 5 > 0
Ta có :
\(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}\right)^2=2015+2\sqrt{2015.2017}+2017=8064+2\sqrt{2015.2017}\)
\(\left(2\sqrt{2016}\right)^2=8064\)
Vì \(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}\right)^2>\left(2\sqrt{2016}\right)^2\) nên \(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}>2\sqrt{2016}\)
Vậy...
Chúc bạn học tốt ~
Rút gọn D, biết D=\(\frac{1}{\sqrt{2}+2}\)+ \(\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)+ \(\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}\)+........................+ \(\frac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\)
Với mọi n>0 ta có:\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Áp dụng đẳng thức trên vào D ta được:
\(D=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{2016}}=1-\frac{\sqrt{2016}}{2016}=\frac{2016-\sqrt{2016}}{2016}\)
chứng minh rằng
\(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2015\sqrt{2014}}\) <2
tớ cũng không biết đâu .Nếu tìm ra cách giải thì nhắn tin cho tớ nha
Bài này trước tiên ta phải đi chứng minh công thức:
\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
Xong áp dụng là ra thui.
Hay thật Công thức rất hay c/m không phức tạp lắm.
nhưng từ bài toán ban đầu tự nhiên nội suy ra được cái công thức đó. Khó nhỉ
1. Rút Gọn:
\(P=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(Q=\frac{10+\sqrt{24}+\sqrt{40}+\sqrt{60}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
2. Tính Tổng:
\(S=\frac{\sqrt{1}+\sqrt{2}}{1+2}+\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2+3}+...+\frac{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}{2015+2016}\)
\(P=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(P=1+\sqrt{2}\)
bởi vì tách \(4=\sqrt{4}+\sqrt{4}\)
các bài khác tương tự
Giải pt
1)x+y+z+8=\(2\sqrt{x-1}\)+\(4\sqrt{y-2}\)+\(6\sqrt{z-3}\)
2)\(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}=1\)
3)\(\left(1+\sqrt{x^2+2017+2016}\right)\)\(\left(\sqrt{2016+x}-\sqrt{x+1}\right)\)=2015
1.
ĐKXĐ: $x\geq 1; y\geq 2; z\geq 3$
PT \(\Leftrightarrow x+y+z+8-2\sqrt{x-1}-4\sqrt{y-2}-6\sqrt{z-3}=0\)
\(\Leftrightarrow [(x-1)-2\sqrt{x-1}+1]+[(y-2)-4\sqrt{y-2}+4]+[(z-3)-6\sqrt{z-3}+9]=0\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}-1)^2+(\sqrt{y-2}-2)^2+(\sqrt{z-3}-3)^2=0\)
\(\Rightarrow \sqrt{x-1}-1=\sqrt{y-2}-2=\sqrt{z-3}-3=0\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=6\\ z=12\end{matrix}\right.\)
2.
ĐKXĐ: $x\geq 0$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=1-\sqrt{x}$
$\Rightarrow x+1=(1-\sqrt{x})^2=x+1-2\sqrt{x}$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{x}=0$
$\Leftrightarrow x=0$
Thử lại thấy thỏa mãn
Vậy $x=0$
3.
ĐKXĐ: $x\geq -1$
PT \(\Leftrightarrow (1+\sqrt{x^2+4033}).\frac{(x+2016)-(x+1)}{\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1}}=2015\)
\(\Leftrightarrow 1+\sqrt{x^2+4033}=\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow (1+\sqrt{x^2+4033})^2=(\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1})^2\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
\(\text{VP}\leq 2(x+2016+x+1)=4x+4034\)
\(\text{VP}=x^2+4034+2\sqrt{x^2+4033}\geq x^2+4034+2\sqrt{4033}>x^2+4034+5\)
Mà: $x^2+4034+5-(4x+4034)=(x-2)^2+1> 0$
$\Rightarrow x^2+4034+5> 4x+4034$
$\Rightarrow \text{VP}> \text{VT}$
Do đó pt vô nghiệm.