phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á thể hiện điều gì
em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nước đông nam á
Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
Nét mới của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á những năm 20 A. Giai cấp vô sản trưởng thành, có chính đảng lãnh đạo đấu tranh B. Xuất hiện Đảng cộng sản ở nhiều nước Trung Quốc, Việt Nam, Ma-lay-xi-a C. Phong trào vô sản, dân chủ tư sản phát triển, có chính đảng lãnh đạo D. Nhân dân lao động vùng lên đấu tranh mạnh mẽ, có sự lãnh đạo
Yếu tố khách quan nào có tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Trật tự thế giới mới (hệ thống Vécxai – Oasinhtơn) được thiết lập.
B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và cao trào cách mạng thế giới lên cao.
Nét nổi bật của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á trong Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tiến hành cuộc đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ
B. Tiến hành cuộc đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản
C. Chuyển từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản
D. Chuyển từ đấu tranh chống thực dân phương Tây sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước thực dân Âu - Mĩ.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật đã xâm chiếm và biến Đông Nam Á thành thuộc địa. Ví dụ như ở Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật đã tiến vào miền Bắc Việt Nam, cấu kết với Pháp để bóc lột và thống trị nhân dân ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã chuyền từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
Chọn: C
Nét nổi bật của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á trong Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tiến hành cuộc đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ.
B. Tiến hành cuộc đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
C. Chuyển từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
D. Chuyển từ đấu tranh chống thực dân phương Tây sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước thực dân Âu - Mĩ.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật đã xâm chiếm và biến Đông Nam Á thành thuộc địa. Ví dụ như ở Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật đã tiến vào miền Bắc Việt Nam, cấu kết với Pháp để bóc lột và thống trị nhân dân ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã chuyền từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
Chọn: C
Yếu tố khách quan nào có tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
A. Trật tự thế giới mới (hệ thống Vécxai – Oasinhtơn) được thiết lập.
B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và cao trào cách mạng thế giới lên cao.
Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á.
Tham khảo:
Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc. - Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. - Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)
Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vô sản - Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...). - Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.
Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là gì?
A. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế
B. Đấu tranh đòi quyền lợi về chính trị
C. Thực hiện chủ trương "vô sản hóa"
D. Khởi nghĩa vũ trang
Lý do nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á?
A. Lực lượng quân xâm lược mạnh.
B. Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
C. Phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, trên địa bàn rộng.
D. Chính quyền phong kiến nhiều nước đầu hàng, làm tay sai.
Nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh ở khu vực Đông Nam Á là gì?
Nguyên nhân là do chưa lôi kéo được nhiều người tham gia đấu tranh ,