Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
Hải Lê
14 tháng 4 2022 lúc 20:26

Bạo lực học đường đã và đang là vấn đề nóng bỏng được cả xã hội quan tâm. Về khái niệm, bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, sử dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, gây tổn hại về cả thể chất lẫn tinh thần, diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường là một hiện tượng xã hội xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấp học, nhiều mức độ. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy – trò, thầy cô bạo hành học sinh, thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễ kích động, thầy cô quá stress với việc dạy học và không kiểm soát được bản thân.

Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh phải nghỉ học, chuyển trường, chuyển lớp, trầm cảm vì bị bắt nạt và bạo lực bởi các bạn học sinh khác. Có thể thấy, tình trạng bạo lực học đường đang trở thành hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội, mỗi chúng ta cần ý thức được nguyên nhân, hậu quả của nó và ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng tiêu cực này.

Bình luận (0)
Love Bangtan
Xem chi tiết
q.trung ꧁༺ᴳᵒᵈ乡ᵛᶰ༻꧂
11 tháng 5 2022 lúc 21:35

ko,vì sao thì...

Bình luận (1)
Datheo Nguyen
11 tháng 5 2022 lúc 21:41

Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại Magie vào dung dịch HCL dư 

a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra 

b) Tính khối lượng MgCL2 tạo thành 

c) Tính thể tích khí Hidro sinh ra (ở đktc)

Giúp với ạ

Bình luận (0)
qlamm
11 tháng 5 2022 lúc 23:14

Em kh đồng ý. Vì trẻ con thì vẫn làm việc nhỏ được, làm theo khả năng của bản thân. Chứ kh phải việc gì cũng đợi bố mẹ làm cho, như vậy sẽ khiến trẻ em bị ỷ lại. Còn việc học đã là trách nhiệm mà trẻ em bắt buộc phải thực hiện.

Bình luận (0)
Love Bangtan
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà
13 tháng 5 2022 lúc 19:52

không vì nếu trẻ không làm gì thì trẻ sẽ ko thể tự lập đc

tick mik nha

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
13 tháng 5 2022 lúc 19:54

Em không đồng tình với ý kiến này bởi cũng như chỉ tịch Hồ Chí Minh đã nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, thật vậy tuy chỉ là một thành viên nhỏ trong gia đình nhưng chúng ta nên phải biết giúp đỡ bố mẹ, điều đó không chỉ thể hiện lòng hiếu thảo mà còn rèn luyện nhân cách của chúng ta sau này

Bình luận (0)
trinh thanh long
13 tháng 5 2022 lúc 20:27

Em không đồng ý với ý kiến đó. Nếu gia đình nào có quan niệm như vậy thì thật là sai lầm. Vì họ đã vô tình khiến cho những đứa trẻ trở nên lười nhác và phụ thuộc, không có tính tự lập. Việc học là quan trọng, thế nhưng nếu không có những kĩ năng sống thì sau này, khi ra ngoài xã hội, các em sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thích nghi với hoàn cảnh và không thể thành công được. Trong quá trình làm việc nhà, phụ giúp cha mẹ các em cũng là đang học hỏi kinh nghiệm cuộc sống và nó sẽ giúp ích các em nhiều điều trong tương lai.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Minh
Xem chi tiết
Khánh An
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
25 tháng 9 2016 lúc 18:06

Mặt trăng không phải là nguồn sáng. Bởi vì mặt trăng không tự phát ra ánh sáng, mặt trăng bao gồm nguồn sáng do mặt trời hắt lại chiếu vào nó.

Bình luận (0)
Trần Hương Thoan
25 tháng 9 2016 lúc 19:14

đúng rồi đó bạn

Hôm nọ mình đi huấn luyện mà chả có đứa nào nó trả lời đúng cả, thất vọng

Câu trả lời: Mặt trăng ko phaik là nguồn sáng bởi mặt trăng nhận được ánh sáng từ Mặt trời và hắt lại ánh sáng chứ ko phải Mặt trăng tự nó phát ra ánh sáng

Vậy mặt trăng là vật sáng vì Mặt trăng hắt lại ánh sáng

Bình luận (0)
dang kim chi
25 tháng 9 2016 lúc 19:31

bít rùi hỏi chi tế hảbanhqua

Bình luận (4)
Hiếu Nguyễn Công
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Mai
9 tháng 1 lúc 9:48

154x 323=49742 nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm ly
4 tháng 6 2016 lúc 8:59

"Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp

  Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh

  Vần thơ của bác vần thơ thép

  Mà vẫn mênh mông bát ngát tình"

Đúng như vậy, đọc thơ của Bác, chúng ta luôn cảm nhận được một tâm hồn lớn với vần thơ trữ tình bay bổng, nhẹ nhàng , điêu luyện mang đậm sự giao hòa giữa tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung lạc quan cách mạng của con nguời HCM . Đặc biệt bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đã thể hiện rõ sự giao hòa tuyệt đẹp đó.Vì thế có ý kiến cho rằng  Bài thơ Cảnh khuya và Rằn tháng giêng đã thể hiện vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại của con người HCM

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Thu
4 tháng 3 2017 lúc 20:58
1. Về hình thức - Bµi lµm cã bố cục rõ ràng, luËn ®iÓm ®Çy ®ñ chÝnh x¸c. - Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả, c¶m xóc s©u s¾c 2. Về nội dung. 1 Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ, trích dẫn nhân định *Giải thích: HS cần giải thích được: + Tâm hồn nghệ sĩ: là tâm hồn của con người có tình yêu tha thiết, sống giao hòa với thiên nhiên, có những rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên. + Cốt cách chiến sĩ: là lòng yêu nước, phong thái ung dung lạc quan của người chiến sĩ. * Chứng minh: Học sinh cần làm sáng tỏ hai luận điểm cơ bản: Luận điểm 1: Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ - Đó là sự say mê trước vẻ đẹp của âm thanh tiếng suối từ xa vọng lại. - Là sự rung cảm trước cảnh đẹp của đêm trăng : + Trong bài thơ Cảnh khuya: Đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cây cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa lung linh huyền ảo, điệp từ “lồng” tạo cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt + Trong bài Rằm tháng giêng: vầng trăng đêm rằm sáng vằng vặc, soi tỏ khắp không gian. Điệp từ “xuân” được lặp lại 3 lần tạo nên một vũ trụ tràn đầy sức xuân. HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm ->Đằng sau bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp là tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, sự rung cảm tinh tế của thi sĩ Hồ Chí Minh. Luận điểm 2: Cốt cách chiến sĩ - Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở lòng yêu nước : + Nỗi niềm băn khoăn trăn trở cho vân mệnh của đất nước, thức tới canh khuya lo việc nước. (HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm) - Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác: + Cả 2 bài thơ đều được làm trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng trong cả hai bài ta đều bắt gặp hình ảnh của Bác với phong thái thật ung dung : + Thể hiện ở những rung cảm tinh tế dồi dào trước thiên nhiên đất nước. Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng. + Bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng đầy sức sống trong trẻo rộng lớn tươi sáng vừa mang vẻ đẹp của tạo vật vừa ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc bấy giờ. Đằng sau bức tranh ấy là tinh thần lạc quan, một phong thái bình tĩnh ung dung của Bác. + Phong thái ung dung lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về lướt đi phơi phới chở dầy ánh trăng. Đặc biệt với chủ thể trữ tình, từ tâm thế của một chiến sĩ luận bàn việc quân trong giây phút đã trở thành một thi sĩ-một tao nhân mặc khách giữa thiên nhiên. Kết bài * Khái quát: hai biểu hiện trong vẻ đẹp tâm hồn của Bác có sự hòa hợp thống nhất một cách tự nhiên không tách rời. Đây là vẻ đẹp trong thơ Người cũng là vẻ đẹp nhất quán trong con người của Bác. Đó là một phong cách thanh cao khiến chúng ta thêm ngưỡng mộ, kính yêu Bác. ​P tham khảo nha
Bình luận (0)
Lucky Song Ngư ( Team ~...
Xem chi tiết
ℓαƶყ
6 tháng 5 2020 lúc 17:16

Trả lời:

Ko phải đâu ạ 

Xa xôi là tính từ

Hok tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thu hien
6 tháng 5 2020 lúc 17:17

xa xôi -> tính từ nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
6 tháng 5 2020 lúc 17:18

xa xôi là tính từ nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa