Bài 4
a) Câu chỉ có khởi ngữ
b)Câu có QHT đứng trước khởi ngữ
c)Câu có trợ từ (thì) sau khởi ngũ
Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
Em hãy đọc bài " Bến Tre đồng khởi" ( SGK - Trang 43) rồi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao Nhân dân Miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa?
Câu 2: Phong trào " Đồng khởi" ở Bến Tre diễn ra như thế nào?
Câu 3: Phong trào " Đồng khởi " có ý nghĩa gì?
Câu 1: Vì trước sự tàn sát của Mĩ-Diệm , nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi , không còn con đường nào khác , buộc phải vùng lên phá tan thế kìm kẹp
Câu 2: Đêm 2 tháng 1 năm 1960, ban lãnh đạo tỉnh Bến Tre họp tại xã Tân Trung, quyết định: "phát động một tuần lễ toàn dân đồng khởi, diệt ác ôn, phá thế kìm kẹp, giải phóng nông thôn, làm chủ ruộng vườn" và quyết định khởi nghĩa thống nhất từ ngày 17 tháng 1 đến ngày 25 tháng 1.
Câu 3: Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Cho 1 tíc nhé cảm ơn
thế nào là khởi ngữ?Chỉ rõ đặc điểm hình thức của khởi ngữ? Lấy 5 câu có khởi ngữ,gạch chân khởi ngữ?Viết đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có 3 câu sử dụng khởi ngữ?chỉ rõ khởi ngữ
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
5 Vd
Với chuyện học hành, bạn ấy rất giỏi
Về chi tiêu trong gia đình, cô ấy là người nắm chắc
Về việc nghỉ học thì cô ko đồng ý
Đối với việc nhà, chị tôi làm hết
về việc này, cô sẽ xử lí
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
Điền vào dấu... từ thích hợp để hoàn thành khái niệm sau về khởi ngữ:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước...để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được
Câu 1: Thế nào là khởi ngữ ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng khởi ngữ, chỉ ra khởi ngữ
Câu 2 : Thế nào là thành phần biệt lập ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng ít nhất 3 thành phần biệt lập, chỉ ra và gọi tên 3 thành phần biệt lập ấy
Câu 3 : Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu sau đó chỉ ra sự liên kết
Câu 4 : Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý, chỉ ra câu có hàm ý và nói rõ hàm ý của câu đó là gì ?
Câu 24. Đoạn văn có thể có hoặc không có
A. vị ngữ
B. chủ ngữ
C. sự liên kết
D. câu chủ đề.
Trong câu Vì ông thấy từ trước tới nay, chưa có ai ở khách sạn này nghĩ và nói như anh Thành. được liên kết câu trước đó bằng cách nào A. Bằng cách lặp từ ngữB. Bằng cách thay thế từ ngữC. Cả 2 cách lặp từ và thay thế từ ngữ
viết đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng có đoạn văn quy nạp có sử dụng khởi ngữ và câu ghép