Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
- Khởi ngữ là thành phần đứng trước … để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Bổ ngữ
Em hãy xác định thành phần Khởi Ngữ, Chủ Ngữ, Vị Ngữ trong các câu sau :
1. Còn chị, chị công tác ở đây à ?
2. Cái thằng ấy, tôi không thích nó đâu.
"Giúp mình nha <3"
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tình bạn trong nhà trường, trong đoạn văn mang thành phần khởi ngữ ( gạch chân câu mang thành phần khởi ngữ)
Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào
Viết 1 đoạn văn quy nạp 8 đến 10 câu nói về ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống trong đoa có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập phụ chí
Anh đứng trước cái vườn hoang không còn dấu vết của ngôi nhà tranh xưa kia, lòng chợt buồn nhớ về cảnh bãi bể nương dâu a/ Xác định thành ngữ trong câu văn trên b/ Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ đó
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là /…/
Viết đoạn văn từ 15-17 câu nêu cảm nhận của em về 1 tác phẩm văn học mà em yêu thích. Trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập đã học (chỉ ra và cho biết từng thành phần cụ thể) .
Em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch (từ 8 đến 10 câu) với chủ đề: Dân tộc Việt Nam luôn có lối sống đạo lí ân nghĩa, thủy chung. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngũ, gạch chân dưới thành phần khởi ngữ đó.