Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thi thanh tam
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
28 tháng 8 2017 lúc 15:54
1. *Trùng sốt rét: -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào -Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen * Trùng kiết lị: -Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột -Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị. -Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn 2.
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới

Ly Le
11 tháng 10 2017 lúc 21:00

nguyen nhan

Tam Chau
Xem chi tiết
Lê Thị Trang
3 tháng 11 2018 lúc 10:08

Bệnh kiết lị: đi phân ra máu

Bệnh sốt rét: sốt li bì

Trịnh Hồng Phát
3 tháng 11 2018 lúc 10:24

Sốt rét : Sốt , ớn lạnh, vã mồ hôi , cơ thể nhức mỏi, thường xuyên buồn nôn, ói mửa

Kiết lị: Khi đi ngoài, phân có máu, hay đau bụng

Huỳnh lê thảo vy
3 tháng 11 2018 lúc 13:13

Biểu hiện của bệnh sốt rét có thể thay đổi từ nhẹ đến nặng tùy thuộc vào nhiều yếu tố như là: loại ký sinh trùng mắc phải, tình trạng miễn nhiễm của ký chủ, cơ địa ký chủ (thai nghén, suy dinh dưỡng…). Thời kỳ ủ bệnh trong bệnh sốt rét là thời gian từ khi bị nhiễm ký sinh trùng cho đến khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đầu tiên. Thời gian này trung bình từ 9 đến 30 ngày thay đổi tùy theo từng chủng loại ký sinh trùng sốt rét.

Biểu hiện lâm sàng kinh điển của bệnh sốt rét bao gồm các cơn sốt điển hình trải qua 3 giai đoạn: rét run, sốt cao, vã mồ hôi. Một cơn sốt thường kéo dài từ 2 đến 8 giờ, và ngoài cơn sốt bệnh nhân không có cảm giác bị bệnh. Ngoài ra có thể có các triệu chứng đi kèm khác như là: nhức đầu, mệt mỏi, suy nhược, buồn nôn, đau cơ, rối loạn tiêu hóa…

Đối với những người bị sốt rét lần đầu, kiểu sốt cơn điển hình như thế thì không thường gặp, trong khi những triệu chứng đi kèm khác lại thường xuất hiện, làm cho chúng ta dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như là bệnh sốt xuất huyết, cúm, nhiễm siêu vi… Người mắc bệnh sốt rét thường xuyên bị thiếu máu, người gầy, da xanh, niêm mạc mắt nhợt. Sốt rét có thể làm cho lách to, phù nề do suy dinh dưỡng, phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ bị đẻ non, sảy thai, thai chết lưu, trẻ em mắc sốt rét dễ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn. Người mắc sốt rét không được điều trị sẽ chuyển thành sốt rét ác tính và chết. Nếu mắc bệnh sốt rét không được điều trị hoặc điều trị không đúng sẽ là nguồn bệnh để lây sang người khác làm cho nhiều người mắc bệnh, gây nên dịch sốt rét.

Biểu hiện của bệnh sốt rét có thể thay đổi từ nhẹ đến nặng tùy thuộc vào nhiều yếu tố như là: loại ký sinh trùng mắc phải, tình trạng miễn nhiễm của ký chủ, cơ địa ký chủ (thai nghén, suy dinh dưỡng…). Thời kỳ ủ bệnh trong bệnh sốt rét là thời gian từ khi bị nhiễm ký sinh trùng cho đến khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đầu tiên. Thời gian này trung bình từ 9 đến 30 ngày thay đổi tùy theo từng chủng loại ký sinh trùng sốt rét.

Biểu hiện lâm sàng kinh điển của bệnh sốt rét bao gồm các cơn sốt điển hình trải qua 3 giai đoạn: rét run, sốt cao, vã mồ hôi. Một cơn sốt thường kéo dài từ 2 đến 8 giờ, và ngoài cơn sốt bệnh nhân không có cảm giác bị bệnh. Ngoài ra có thể có các triệu chứng đi kèm khác như là: nhức đầu, mệt mỏi, suy nhược, buồn nôn, đau cơ, rối loạn tiêu hóa…

Đối với những người bị sốt rét lần đầu, kiểu sốt cơn điển hình như thế thì không thường gặp, trong khi những triệu chứng đi kèm khác lại thường xuất hiện, làm cho chúng ta dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như là bệnh sốt xuất huyết, cúm, nhiễm siêu vi… Người mắc bệnh sốt rét thường xuyên bị thiếu máu, người gầy, da xanh, niêm mạc mắt nhợt. Sốt rét có thể làm cho lách to, phù nề do suy dinh dưỡng, phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ bị đẻ non, sảy thai, thai chết lưu, trẻ em mắc sốt rét dễ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn. Người mắc sốt rét không được điều trị sẽ chuyển thành sốt rét ác tính và chết. Nếu mắc bệnh sốt rét không được điều trị hoặc điều trị không đúng sẽ là nguồn bệnh để lây sang người khác làm cho nhiều người mắc bệnh, gây nên dịch sốt rét.

vo chau hai dong
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
9 tháng 10 2016 lúc 15:40

nguyên nhân: ăn uống ko đúng cách

con đường lây nhiễm : đường ăn uống

dấu hiệu : đau bụng, sốt cao, tiêu chảy, phân có máu chất nhầy,....

-đến trạm y tế gần nhất để chửa trị kịp thời.

biện pháp pc

-ăn chín uống sôi.

- rủa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

-........

 

Linh Hà
21 tháng 9 2017 lúc 5:44

Nguyên nhân : ăn uống không hợp vệ sinh, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện,...

Con đường lây bệnh :lây qua đường ăn uống

Dấu hiệu mắc bệnh : đi đại tiện nhiều lần , đâu bụng, phân nhầy,...

Cách chống :

+ Uống thuốc

+ Nếu bệnh không thuyên giảm thì phải tới ngay trạm y tế gần nhất để điều trị dứt điểm

Cách phòng :

+ Ăn uống hợp vệ sinh

+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Ăn chín uống sôi

 

 

Nguyen Thi Kim Hoa
Xem chi tiết
Tra Thanh Duong
31 tháng 10 2016 lúc 19:17

len google kiem

Nguyen Thi Kim Hoa
31 tháng 10 2016 lúc 19:33

cho minh xin de kiem tra 1 tiet mon toan lop 7 nhe

chau diem hanh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 13:44

Câu 5:

-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 13:46

Câu 2:

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính phân đôi.

+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.

pham ngô phuong an
Xem chi tiết
levanminh
24 tháng 3 2017 lúc 19:56

Vì trên miếng băng dán có một số chất đặc biệt đổi màu theo nhiệt độ nên bác sĩ có thể nhìn trên miếng băng đó mà biêts được nhiệt độ của bệnh nhân!!!!!!leuleu

Nam Nguyễn
24 tháng 3 2017 lúc 20:54

Vì trên miếng băng đó có bôi thêm chất đổi mầu theo nhiệt độ. Nhờ đó bác sĩ có thể biết được chính xác là bệnh nhân đang sốt bao nhiêu độ.

CHÚC BN HỌC GIỎI!!!

Đừng quên hãy bình luận nhớ bài tớ sai nhé!!!hihiokthanghoa

Xuân Huy Mai
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thảo
13 tháng 12 2018 lúc 21:07

- Con vật trung gian gây bệnh sốt rét là muỗi Anôphen

- Để phòng bệnh sốt rét, phải:

+ Thường xuyên ngủ màn, diệt muỗi, đậy nắp các ao tù, nước đọng

+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ

+

gggggggggggg
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Chinh
16 tháng 10 2017 lúc 21:11

biện pháp: vệ sinh môi trường sạch sẽ

diệt muỗi

đậy kín các nắp của chum ,vại..

Pham Thi Linh
16 tháng 10 2017 lúc 21:17

+ Con đường lây bệnh sốt rét do muỗi truyền (muỗi đốt)

+ Biện pháp phòng tránh

- Diệt bọ gậy loăng quăng

- Mắc màn khi đi ngủ, mặc quần áo dài

- Phun thuốc diệt muỗi

- Ko để nước đọng ở trong nhà ...

Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
doan truc van
21 tháng 10 2016 lúc 19:55

1.

đặc điểm,cấu tạo ngoài(giun đũa):

+cơ thể dài bằng chiếc đũa.

+bao bọc bên ngoài là lớp vỏ cuticun(\(\rightarrow\)căng tròn,không bị phân hủy)

đặc điểm,cấu tạo ngoài(sán lá gan):

+cơ thể hình lá,dẹp,đối xứng 2 bên,có màu đỏ máu.

+mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển.