Hoà tan hoàn toàn 30g hỗn hợp Cu và CuO vào dd HNO3 lấy dư, thấy thoát ra 6,72l khí NO(đktc). Tính M CuO ban đầu
Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g.
B. 1,88g.
C. 2,52g.
D. 4,25g.
Đáp án A
Bảo toàn ne=> 2nCu = 3nNO => nCu = 0,45 => mCuO = 30 – mCu = 1,2g => Chọn A.
Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g
B. 1,88g
C. 2,52g
D. 4,25g
Đáp án A
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,45 => mCuO = 30 – mCu = 1,2g
Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g.
B. 1,88g.
C. 2,52g.
D. 4,25g.
Đáp án A
Bảo toàn ne =>2nCu = 3nNO => nCu = 0,45 => mCuO = 30 – mCu = 1,2g => Chọn A.
Hoà tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và CuO trong dd HNO3 đặc, đun nóng thấy thoát ra 6,72 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm khử duy nhất ). Khối lượng của CuO là bao nhiêu?
$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
$CuO + 2HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + H_2O$
$n_{NO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{NO_2} = 0,15(mol)$
$m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)$
$m_{CuO} = 25,6 - 9,6 = 16(gam)$
Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g.
B. 1,88g.
C. 2,52g.
D. 3,2g.
Hỗn hợp A có khối lượng 8,7g gồm hai kim loại X,Y. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H2SO4 loãng dư thâyd thoát ra 6,72l(đktc) khí ko màu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A trong khí quyển Cl2 dư thu đc 30g hỗn hợp chất rắn B. XĐ X,Y
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1781711
Khử hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt bằng CO thu được 7,04g kim loại. Hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dd HCl dư thấy thoát ra 1,792 lít khí (đktc). Tìm CT của oxit sắt đó
PTHH: CuO + CO → Cu + CO2 ↑
FexOy + yCO → xFe + yCO2 ↑
Cu + HCl → Không phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 1,792 : 22,4 = 0,08 mol
Số mol của Fe là: 0,08 . 1 = 0,08 mol
Khối lượng của Fe là: 0,08 . 56 = 4,48 gam
Khối lượng của Cu là: 7,04 - 4,48 = 2,56 gam
Số mol của Cu là: 2,56 : 64 = 0,04 mol
Khối lượng của CuO là: 0,04 . 80 = 3,2 gam
Khối lượng của ôxit sắt là: 9,6 - 3,2 = 6,4 gam
Số mol của Ôxit sắt tính theo khối lượng là:
\(\frac{6,4}{56x+16y}\) (mol)
Số mol của ôxit sắt tính theo pt là: 0,08 : x
<=> \(\frac{6,4}{56x+16y}=\frac{0,08}{x}\) => x : y = 2 : 3
=> CTHH của ôxit sắt là: Fe2O3
Hòa tan 24g hỗn hợp Mg và MgO trong dd HNO3 dư thấy thoát 4,48l khí NO (đktc). Tính khối lượng MgO trong hỗn hợp ban đầu
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc. m là
A. 2,94
B. 3,48
C. 34,80
D. 29,40
Đáp án B
Hỗn hợp đầu gồm 0,04 mol Al và 0,03 mol CuO