$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
$CuO + 2HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + H_2O$
$n_{NO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{NO_2} = 0,15(mol)$
$m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)$
$m_{CuO} = 25,6 - 9,6 = 16(gam)$
$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
$CuO + 2HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + H_2O$
$n_{NO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{NO_2} = 0,15(mol)$
$m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)$
$m_{CuO} = 25,6 - 9,6 = 16(gam)$
Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc nóng thoát ra 8,96 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 9,6
B. 14,72
C. 21,12
D. 22,4
Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 7,93 gam hỗn hợp muối nitrat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 39,34%
B. 65,57%
C. 26,23%
D. 13,11%
Khi cho 14,5 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO3 đặc, dư, đun nóng sinh ra 24,64 lít khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng kim loại Cu trong hỗn hợp là (Cho H=1, N=14, O=16, Al=27, Cu=64)
Trộn a gam bột Al với hỗn hợp các oxit gồm Fe2O3, CuO, Cr2O3. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp rắn X. Chia X thành hai phần:
- Phần một hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 21 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5).
- Phần hai cho tác dụng hoàn toàn dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a là:
A. 1,35 gam
B. 2,16 gam
C. 2,7 gam
D. 5,4 gam
Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%.
B. 65,57%.
C. 26,23%.
D. 13,11%.
Cho 3,6g anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư A g 2 O (hoặc A g N O 3 ) trong dung dịch N H 3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch H N O 3 đặc, sinh ra 2,24 lít khí N O 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
A. C 3 H 7 C H O
B. HCHO
C. C 4 H 9 C H O
D. C 2 H 5 C H O
Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08 m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,0
B. 9,5
C. 8,5.
D. 9,0
Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO 3 thu được 6,72 lit khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là
A. 77,1g.
B. 71,7g.
C. 17,7g.
D. 53,1g.
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%.
B. 14,28%
C. 28,57%
D. 18,42%