Những câu hỏi liên quan
Không Tên
Xem chi tiết
Trần pHi Long
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 9 2021 lúc 14:44

Còn thiếu nguyên tử lưu huỳnh nha bn,

Bình luận (0)
hưng phúc
26 tháng 9 2021 lúc 14:45

Bn ghi rõ đề vào nha.

Bình luận (0)
Trần pHi Long
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 14:51

\(M_H=98-32-16.4=2\left(đvC\right)\)

 ⇒ Có 2:1 = 2 ntử H trong 1 ptử H2SO4

Bình luận (1)
hưng phúc
26 tháng 9 2021 lúc 14:54

Gọi CTHH của axit sunfuric là: HxSO4

Ta có: \(M_{H_xSO_4}=98\left(đvC\right)\)

Mà \(M_{H_xSO_4}=M_H.x+M_S+M_O.4=98\left(đvC\right)\)

\(M_{H_xSO_4}=1.x+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

\(M_{H_xSO_4}=x+32+64=98\left(đvC\right)\)

=> x = 2 

=> CTHH của axit sunfuric là: H2SO4

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

1. 

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

2.

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)

=> MX = 32(g)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

3. 

Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> x = 2

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

Bài 1.Phân tử khối các chất:

    \(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)

    \(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)

    \(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)

Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)

     Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.

Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thanh
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 19:14

dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
26 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

Bình luận (0)
FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
Người Vô Danh
10 tháng 10 2021 lúc 21:01

ta có A có 160 đvc

gọi số nguyên tử của Fe trong A là x 

số nguyên tử của O trong B là y 

PTK A = 160 đvc

=> 56.x+16.3=160 => x=2 

vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi

PTK B = 160.1,45 đvc

=> 56.3+16.y= 232 đvc

=> y=4 

vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi

Bình luận (0)