Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyen Hanh
22 tháng 10 2019 lúc 18:12

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến trong B cũng là mỗi biến trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử trong A đều chia hết cho đơn thức B.

Đa thức A chia hết cho đa thức B khi tìm được đa thức Q sao cho A= B.Q

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Na LI Mi
Xem chi tiết
Tú Nguyên Phan
4 tháng 10 2017 lúc 18:19

a) A=5xny3 chia hết cho B=4x3y

ta có:

5xny3 : 4x3y = \(\dfrac{5}{4}\) x n-3 y2

để A \(⋮\) B thì : n - 3 \(\ge\) 0

n \(\ge\) 3

Bình luận (0)
Mai Enk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 20:19

Câu 4: B

Bình luận (0)
Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
23 tháng 10 2017 lúc 12:45

-Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử trong đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia từng hạng tử trong đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

-đa thức A chia hết cho đa thức B khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B.Q (đa thức B khác đa thức 0 )

Bình luận (1)
Túy Âm ( Fake )
24 tháng 10 2017 lúc 20:21

Khi số dư là 0

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
18 tháng 10 2018 lúc 21:29

-Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

-Khi từng hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 10:48

Hạng tử y 6  của đa thức A không chia hết cho đơn thức B = 2x.

Do đó, đa thức A không chia hết cho đơn thức B

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Vinh Tran
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 21:37

Để A ⋮ B thì:

3n ≤ 9 và 2n ≥ 4

n ≤ 3 và n ≥ 2

n = 2 hoặc n = 3

Bình luận (0)
changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 14:02

Câu 2: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 8:15

Bình luận (0)