Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

Nhu Quynh

Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ?

Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ?

Nguyễn Thùy Dương
23 tháng 10 2017 lúc 12:45

-Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử trong đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia từng hạng tử trong đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

-đa thức A chia hết cho đa thức B khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B.Q (đa thức B khác đa thức 0 )

Bình luận (1)
Túy Âm ( Fake )
24 tháng 10 2017 lúc 20:21

Khi số dư là 0

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
18 tháng 10 2018 lúc 21:29

-Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

-Khi từng hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.

Bình luận (0)
Bé Dâu
18 tháng 10 2018 lúc 21:30

- Ta nói đa thức thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q

Trong đó: A gọi là đa thức bị chia

B gọi là đa thức chi

Q gọi là đa thức thương

Kí hiệu: Q = A : B hay Q = \(\dfrac{A}{B}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Dương Lê Võ Đăng
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ăn bơ Chúa tể
Xem chi tiết
Đặng An Khuê
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
My Phạm
Xem chi tiết
Thien Hoa
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Sakura Miyuki
Xem chi tiết