Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 11 2017 lúc 3:44

Giải bài tập GDCD 12 | Trả lời câu hỏi GDCD 12

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 11 2017 lúc 4:46

 

  Khiếu nại Tố cáo
Người có quyền Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Bất cứ công dân nào
Mục đích Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 Điều 9 – Luật Tố cáo 2011
Người có thẩm quyền giải quyết - Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.
 
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:40

Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những điều sau để có thể trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng ý kiến khác biệt:

- Tôn trọng ý kiến của người khác.

- Không chen ngang khi người khác đang trình bày.

- Không có thái độ khinh thường, dè bỉu ý kiến người khác.

- Tập trung, chú ý, lắng nghe ý kiến và quan điểm người khác.

- Có thể đưa ra lời nhận xét, góp ý với thái độ cầu thị.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 20:49

Lưu ý:

- Thể hiện rõ ràng ý kiến về vấn đề cần trao đổi.

- Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.

- Ngôn ngữ và cử chỉ hợp lí.

- Nghiêm túc lắng nghe ý kiến phản biện và bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng.

- Tôn trọng các ý kiến khác biệt, đống góp cho vấn đề tốt hơn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 11:20

- Nếu thay đổi trật tự các đoạn trong Cốm Vòng thì: Cấu trúc văn bản sẽ trở nên đứt đoạn, lủng củng, thiếu đi tính mạch lạc Nội dung sẽ trở nên thiếu hấp dẫn, sự tinh tế, không còn thu hút độc giả.

- Thay đổi trật tự theo các cách khác nhau:

+ Cách 1: Giới thiệu cách thưởng thức cốm => Quá trình làm ra cốm => Cách gói cốm

+ Cách 2: Quá trình làm ra cốm => Cách thưởng thức cốm => Cách gói cốm.

+ Cách 3: Cách gói cốm => Thưởng thức cốm => Cách làm ra cốm

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 1 lúc 21:03

Chi tiêu hợp lí thì nên đặt chi tiêu vào những khoản ưu tiên, cần thiết và có một khoản tiết kiệm:

• Các khoản chi tiêu cho học tập của các con, dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe chiếm khoảng 30%;

• Các nhu cầu thiết yếu nên chiếm khoảng 30%;

• Chi tiêu cho mua sắm cá nhân nên chiếm khoảng 20%;

• Khoản tiết kiệm nên chiếm khoảng 20%.

Từ đó mỗi thành viên trong nhóm và những ý kiến thống nhất sau khi thảo luận.

Sau đó, tiến hành lập bảng thống kê các khoản chi tiêu của gia đình trên trong vòng một tuần theo mẫu như ở Bảng 3.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
18 tháng 10 2019 lúc 5:26

a) Tán thành.

b) Tán thành.

c) Tán thành.

d) Tán thành.

đ) Không tán thành.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
30 tháng 4 2023 lúc 23:32

STT

Bài học

Kiến thức được củng cố

Kiến thức mới

1

Bài 6: Bài học cuộc sống

 

- Thành ngữ

- Nói quá

2

Bài 7: Thế giới viễn tưởng

Dấu ngoặc kép

- Mạch lạc và liên kết của văn bản

- Dấu chấm lửng

3

Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành

 

- Phương tiện liên kết

- Thuật ngữ

4

Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên

 

- Cước chú

- Tài liệu tham khảo

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết