cho biết lượng muối ăn hòa tan trong khoảng 5 ml nước tối đa là 2 thìa khi cô cạn dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là
cho biết lượng muối ăn hòa tan trong khoảng 5 ml nước tối đa là 2 thìa khi cô cạn dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là
\(Câu 4 : Cho biết lượng muối ăn hòa tan trong khoảng 10ml nước tối đa là 4 thìa. Khi cô cạn dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là : A. 1 thìa B. 2 thia C. 4 thìa D. không xác định Câu 5: Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc: A. Nước nóng B. Nước trong tủ lạnh C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng D. Nước nóng và dùng thìa khuấy Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượu. Câu 7. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước phù sa B. Nước muối C. Nước trà D. Nước máy Câu 8. Chất rắn nào không tan trong nước kể cả nước nóng? A. Cát B. Muối hạt to C. Đường kính D. Bột gạo tẻ Câu 9.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B.Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D.Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào. Câu 10. Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa? \)
xin đấy viết chữ đằng hoàng đi (: có học thức mà
Câu 4 : Cho biết lượng muối ăn hòa tan trong khoảng 10ml nước tối đa là 4 thìa. Khi cô cạn dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là :
A. 1 thìa
B. 2 thia
C. 4 thìa
D. không xác định
Câu 5: Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc:
A. Nước nóng B. Nước trong tủ lạnh
C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng D. Nước nóng và dùng thìa khuấy
Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượu.
Câu 7. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước phù sa B. Nước muối
C. Nước trà D. Nước máy
Câu 8. Chất rắn nào không tan trong nước kể cả nước nóng?
A. Cát B. Muối hạt to C. Đường kính D. Bột gạo tẻ
Câu 9.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B.Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D.Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
Câu 10. Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa?
Câu 4 : Cho biết lượng muối ăn hòa tan trong khoảng 10ml nước tối đa là 4 thìa. Khi cô cạn dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là :
A. 1 thìa
B. 2 thia
C. 4 thìa
D. không xác định
Câu 5: Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc:
A. Nước nóng B. Nước trong tủ lạnh
C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng D. Nước nóng và dùng thìa khuấy
Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượu.
Câu 7. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước phù sa B. Nước muối
C. Nước trà D. Nước máy
Câu 8. Chất rắn nào không tan trong nước kể cả nước nóng?
A. Cát B. Muối hạt to C. Đường kính D. Bột gạo tẻ
Câu 9.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B.Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D.Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
Câu 10. Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa?
Thực hiện phương pháp lọc
Nhớ thả like cho tui nếu đúng đấy,trả lời cả chục câu mà ít thích quá nên chán
Tính chất của chất tan trong dung dịch có khác với ban đầu không?
Chuẩn bi: 1 cố, 1 thìa, muối ăn, nước
Tiến hành: Pha 3-5 thìa nhỏ muối ăn vào cốc đựng 20ml nước ấm, khuấy đều.Nếm thử vị dung dịch thu được. Nhỏ vài giọt dung dịch lên thìa inox, hơ trên lửa đến khi nước bay hơi hết.Để nguội, quan sát màu sắc và nếm thử vị của chất rắn thu được trên thìa.
Em hãy: nhận xét về màu sắc, vị của chất rắn thu được và so sánh với muối ăn ban đầu.
- Dung dịch thu được có vị mặn
- Khi cô cạn, chất rắn thu được có màu trắng, vị mặn là muối ăn ban đầu
Sự hòa tan của một số chất rắn
Chuẩn bị: 3 ống nghiệm,thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước
Tiến hành:
- Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 ml) vào 3 ống nghiệm.
- Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 thìa chất rắn lần lượt là muối ăn, đường và bột đá vôi (mỗi thìa khoảng 1 gam) và lắc đều ống nghiệm khoảng1-2 phút. Quan sát.
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1.Trong số các chất đã dùng, chất nào đã tan, chất nào không tan trong nước?
2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không?
Chất tan trong nước: muối ăn, đường
Chất không tan trong nước: đá vôi
pha 2 dd muối ăn, lấy 2 thìa muối ăn cho vào 350 ml đến 400 ml nước và khuấy tan ; cho 2 đinh sắt quấn quanh bởi dây nhôm 1. hiện tượng quan sát được là gì 2. giải thích
nêu hiện tượng xảy ra và xác định chất tan, dung môi,dung dịch(nếu có ) trong các thí nghiệm sau
1) cho 1 thìa đường vào cốc nuóc và khuâý đều
2)cho một mẩu đá vôi vào nước và khuấy đều
3)cho thêm một ít tinh thể muối ăn (NaC1)vào dịch muối ăn bão hoà , khuấy đều sau đó tiếp tục đun nóng
4)Làm lạnh dung dịch NaC1 bão hoà
5) cho một mẩu na vào cốc chứa nước có hoà lẫn dd phenolphtalein
6)cho 10 ml cồn ( rượu etylic ) vào cốc thuỷ tinh đựng nước
7)cho một ít thuốc tím ( KMnO4) vào cốc nước và khuấy đều
8)cho một thìa mắm vào bát chứa 1 ít nước
các bạn giải giúp mình với, mình đang cần gấp
A tính độ tan của muối ăn NaCl ở 20 độ C biết rằng ở nhiệt độ đó 50 gam nước hòa tan được tối đa 18 g muối ăn ở 20 độ C hòa tan 60 g muối KNO3 vào 190 g nước thì được dung dịch bão hòa xác định độ tan của muối KNO3 ở nhiệt độ trên?
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh (loại 100 mL (ml)), bát sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn.
- Hoá chất: Muối ăn, nước.
Tiến hành:
- Lấy khoảng một thìa cafe muối ăn cho vào cốc, sau đó thêm vào cốc khoảng 30 mL nước, khuấy đều cho tới khi muối ăn tan hết.
- Lấy ra khoảng 1 mL dung dịch muối ăn trên cho vào bát sứ đặt trên kiềng đun có lưới thép, đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi cạn dung dịch.
- Mô tả hiện tượng khi hoà tan muối ăn trong cốc và hiện tượng khi cô cạn.
- Nhận xét về trạng thái (thể) của muối ăn.
Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt.
Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện.
- Khi cô cạn dung dịch muối ăn ở thể rắn còn khi hóa tan muối ăn ở thể dung dịch
Câu 1:Hòa tan 15(g) muối ăn(NaCl) vào 35(g) nước cất,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 2:Trong 100(g) dung dịch muối ăn (NaCl) nồng độ 20% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?
Câu 3:Hòa tan 30(g) muối ăn (NaCl) vào 70(g) nước cât,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 4:Trong 100(g) dung dịch muối ăn có nồng độ 9% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?
Câu 5:Viết phương trình hóa học biểu diễn khi cho O2 tác dụng với:S,Fe,P.
Câu 6: Viết phương trình hóa học biểu diễn khi cho H2O tác dụng với :N,CaO,SO2.
Câu 7:Hòa tan 30 (g) đường vào 150(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:
a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó
b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 8:Hòa tan 50 (g) NaCl vào 200(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:
a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó
b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 9:Có 3 loại hóa chất đựng riêng biệt các chất khí:CO2,H2,N2.Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí trên
Câu 10:Có 3 loại hóa chất đựng riêng biệt các chất khí:O2,H2,N2.Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí trên