1. Cho 12,6g hỗn hợp gồm: Al và Mg vào dung dịch HCl dư tháy có 13,44 l khí H2 \(\uparrow\). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi KL
2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch HCl, H2SO4 và NaOH đựng trong 3 lọ mất nhãn.
Cho 12,6g hỗn hợp 2 kim loại gồm Mg và Al phản ứng hết trong 200 gam dung dịch axit HCl (vừa đủ), sau phản ứng thấy thoát ra 13,44 lít khí hidro (đktc) a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Cho 3,78g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HCl 0,5M thu được 9,916 lít khí H2
a) tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng
b) tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất có trong hợp chất ban đầu
a, \(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\)
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 24y = 3,78 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=\dfrac{3}{2}x+y=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\\y=\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 13,44 lít H2 (dktc) a.Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính % khối lượng của Al và Mg có trong hỗn hợp. c. ’Tính khối lượng HCl cần dùng.
ta có phương trình:
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
a 1.5a
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
b b
ta có vH2=13.44(lít)=>nH2=13.4422.4=0.6(mol)
gọi a là số mol của Al,b là số mol của Mg
=>1.5a+b=0.6(mol)(1)
27a+24b=12.6(g)(2)
từ (1)(2)=>a=0.2(mol),b=0.3(mol)
=>%Al=0.2∗2712.6*100=42.86%
=>%Mg=100-42.86=57.14%
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,78; 0,54; 1,12
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,39; 0,54; 0,56
D. 0,78; 1,08; 0,56
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 0,56
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12
7,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl 14,6% (vừa đủ) thu được 7,84 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
c) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
d) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
\(a.2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ b.n_{Al}=a,n_{Mg}=b\\ 27a+24b=7,5\left(I\right)\\ 1,5a+b=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(II\right)\\ a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al}=\dfrac{27\cdot0,1}{7,5}\cdot100\%=36\%\\ \%m_{Mg}=64\%\\ c.m_{HCl}=36,5\left(0,1\cdot3+0,2\cdot2\right)=18,25g\\ d.m_{ddsau}=7,5+\dfrac{18,25}{14,6:100}-0,35\cdot2=131,8g\\ C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{133,5\cdot0,1}{131,8}\cdot100\%=10,1\%\\ C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{95\cdot0,2}{131,8}\cdot100\%=14,4\%\)
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 13,44 lít H2 (dktc). a.Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính % khối lượng của Al và Mg có trong hỗn hợp. c. ’Tính khối lượng HCl cần dùng.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\) ( mol ) \(\rightarrow m_{hh}=27x+24y=12,6\left(g\right)\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x 1,5x ( mol )
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
y 2y y ( mol )
\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{12,6}.100=42,85\%\\\%m_{Mg}=100-42,85=57,15\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{HCl}=3.0,2+2.0,3=1,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
Cho 27 gam hỗn hợp A gồm Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2%(vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí H2(đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồn độ phần trăm các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Cho 27 gam hỗn hợp A gồm Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2%(vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí H2(đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồn độ phần trăm các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2)
a) nH2= 13,44/22.4=0.6(mol) -> mH2=0,6.2=1,2(g)
Theo PTHH: nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,6= 0,4(mol) -> mAl = 0,4 . 27=10,8(g)
-> mZnO = 27-10,8= 16,2(g)
b) nZnO = 16,2/81=0,2(mol)
Theo PTHH (2): nHCl = 2nZnO=2.0,2=0,4(mol)
Theo PTHH (1) : nHCl=2nH2=2.0,6=1,2(mol)
-> \(\Sigma\)nHCl = 0,4+1,2=1,6(mol)
-> mHCl = 1,6.36,5= 58,4(g)
-> mddHCl = 58,4.100/29,2= 200(g)
c) Theo PTHH (1): nAlCl3 = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,6=0,4(mol) -> mAlCl3=0,4.133,5=53,4(g)
mdd sau phản ứng= mA + mddHCl - mH2 =27+200-1,2 =225,8(g)
-> C% AlCl3 = 53,4.100%/225,8 = 20,88%
Theo PTHH (2) nZnCl2 =nZnO= 0,2(mol)-> mZnCl2=0,2.136=27,2(g)
-> C% ZnCl2= 27,2.100%/255,8=10,63%