Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Trần Thị Mai Chi
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Nữ Hoàng Âm Nhạc
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Âm Nhạc
Xem chi tiết
giảng thế anh
17 tháng 7 2017 lúc 10:44

Từ 1 đến 154 có số số hạng là : ( 154 - 1 ) : 1 + 1 = 154 ( số hạng )

Tổng các số đó là : ( 154 + 1 ) x 154 : 2 = 11935 

Vậy ta kết luận tổng các số từ 1 đến 154 không chia hết cho 2 nhưng chia hết cho 5.

Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Sagittarus
11 tháng 10 2015 lúc 0:05

tick đúng nha tui nghèo lắm

Sagittarus
11 tháng 10 2015 lúc 0:04

1)a)

gọi 3 số đó là a;a+1:a+2

ta có: a+(a+1)+(a+2)=3a+3

mà 3 chia hết cho 3 nên 3a+3 chia hết cho3 

b) goij4 số đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4

ta có tổng sẽ là: 4a+10

mà 10 ko chia hết cho 4 nên tổng 4 số trên ko chia hết cho 4

Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:59

1:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x;

int main()

{

cin>>x;

if (x%5==0) cout<<"Yes";

else cout<<"No";

return 0;

}

2: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x;

int main()

{

cin>>x;

if (x%15==0) cout<<"Yes";

else cout<<"No";

return 0;

}

Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
2 tháng 2 2017 lúc 17:14

ai giúp mik với

Trần Mai Khanh
Xem chi tiết
Trần Mai Khanh
28 tháng 6 2018 lúc 12:32

. là nhân đó nha

Phùng Minh Quân
28 tháng 6 2018 lúc 12:41

Ta có : 

\(A=2016.2016.....2016=2016^{2015}\) 

\(B=2017.2017.....2017\)

\(B=2017^{2016}\)

\(B=\left(2016+1\right)^{2016}\)

\(B=2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}+2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}.2017+4033\)

Lại có : 

\(2016^{2015}\) luôn có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017\) có chữ số tận cùng là \(2\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017+4033\) có chữ số tận cùng là \(5\)

Do đó : 

\(A+B\) chia hết cho \(5\)

Vậy \(A+B\) chia hết cho \(5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Trần Quốc Đạt
28 tháng 6 2018 lúc 12:57

ở chỗ 4032 sao ra bn?

Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết
ミ★luffy☆mũ☆rơm★彡
16 tháng 8 2020 lúc 7:16

chia hết cho 9 là 270;720

chia hết cho 3nhưng ko chia hết cho 9 là 273;732

chia hết cho 2 và 5 là 230;270

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
16 tháng 8 2020 lúc 7:21

Bg

a) Để số tự nhiên đó chia hết cho 9 thì các chữ số của số đó chia hết cho 9

Gọi số có ba chữ số đó abc  (abc \(\inℕ^∗\), a khác 0)

Ta có: 7 + 2 + 0 = 9 \(⋮\)9

=> 720, 702 \(⋮\)9

b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

Ta có: 7 + 2 + 3 = 12 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> 723; 732; 273; 237; 327; 372 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

c) Chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0

Ta có: 720; 730; 370; 320; 270; 230 có chữ số tận cùng là 0

=> 720; 730; 370; 320; 270; 230 chia hết cho 2 và 5

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bá Dũng
16 tháng 8 2020 lúc 7:22

a) Số chia hết cho 9 là: 270,207,702,720

b) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 237,273,327,372,723,732

c) Số chia hết cho 2 và 5 là: 230,270,320,370,720,730

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vũ
Xem chi tiết
Lê Văn Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 16:54

Bài:1                 Giải

 135 dư 7 theo dạng tổng quát là:135k+7

 Ta có:135:9=15 Chia hết

          37:9=4,1 Không chia hết

nên a không chia hết cho 9

  tương tự như chia cho 9

  Ta có:135:5=27 Chia hết

           37:5=7,4 Không chia hết

   Nên a không chia hết cho 5

 Bài:2

   a)(4x+12):9+91=95

           4x+12:9=95-91

            4x+12:9=4

             4x+12=4x9

            4x+12=36

                   4x=36-12

                   4x=24

                   x=24:4

                    x=6

        Vậy x = 6

  b)5+5x+1+5x+2=150.53+54

=5x+5x+1+5x+2=19375

<=>5x(1+51+52)=19375

<=>5x.31=19375

<=>5x=19375:31

<=>5x=625

<=>5x=54

<=>x=4

Nhớ k cho mình nha!