Những câu hỏi liên quan
nhóm BTS
Xem chi tiết
Phan Vũ Như Quỳnh
22 tháng 7 2018 lúc 20:46

Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 c/s => cần dùng 9 c/s

Từ 10 đến 99 có: (99-10):1+1=90( số có 2 c/s)

=>Cần dùng:90×2=180(c/s)

Từ 100 đến 150 có:(150-100):1+1=51(số có 3 c/s)

=> Cần dùng: 51×3=153(c/s)

Vậy từ 1 đến 150 cần : 9+180+153=342(c/s)

Đ/s:...

Mk ko bít đúng ko nha, có gì sai bảo mk 

Bình luận (0)
Hương Nguyễn Thị Thu
22 tháng 7 2018 lúc 20:48

Từ 1 đến 9 cần số chữ số là: 9 - 1 + 1 = 9 ( chữ số )

Từ 10 đến 99 cần số chữ số là: 99 - 10 + 1 = 90 ( chữ số )

Từ 100 đến 150 cần số chữ số là: 150 - 100 + 1 = 51 (chữ số)

Viết dãy số này cần số các chữ số là: 9 + 90 + 51 = 150 (chữ số )

nhớ k đúng cho mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Thư
8 tháng 8 2022 lúc 7:27

(3.x - 2^4).7^3=2.7^4

Bình luận (0)
Trân Khơi My
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 7 2018 lúc 19:43

Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số 

=>  có:  1.9 = 9 chữ số

Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số

=> có: 2.90 = 180 chữ số

Từ 100 đến 150 có:

  (150 - 100) : 1 + 1 = 51 số có 3 chữ số

=>  có:  3 . 51 = 153 chữ số

Vậy có:  9 + 180 + 153 = 342  (chữ số)

Bình luận (0)
Nguyễn Song Đức Phát
22 tháng 7 2018 lúc 19:45

1=>9 thì 9 chữ số

10=>99 thì 99 - 10 = 89 x 2 = 178 chữ số

100 =>150 thì 150 -100 = 50 x 2 = 100 chữ số

=.9 + 178 +100 = 287 chữ số

Bình luận (0)
Trần Minh Ngọc
22 tháng 7 2018 lúc 19:48

giải

    từ 1 đến 9 có số số hạng là

       (9-1) : 1 +1 =9(số hạng)

suy ra có: 9 . 2 = 18 (cs)

   từ 10 đến 99 có số số hạng là:

        ( 99 - 10 ) :1 + 1 = 90 (sh)

    suy ra có: 90 . 2 = 180 (cs)

       từ 100 đến 150 có số số hạng là:

     (150 - 100 ) : 1 +1 = 51 (sh)

   suy ra có 51 . 3 =153(cs)

      vậy từ 1 đến 150 có số chữ số là

      18+180+153=351(cs)

    vậy cần 351 chữ số để viết dãy trên 

    hok tốt nha

Bình luận (0)
thảo
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 9 2023 lúc 23:08

Tham khảo

STT

Kiểu bài viết

Yêu cầu của kiểu bài

Đề tài đã thực hành viết

1

Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)

- Giới thiệu được lí do, mục đích của chuyến tham quan một di tích lịch sử, văn hóa.

- Kể được diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…).

- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, con người, công trình kiến trúc,…).

- Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ về chuyến đi.

- Sử dụng được yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài viết.

Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) đáng nhớ nhất.

 

2

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ,…); nêu ý kiến chung của người viết về bài thơ.

- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề bài thơ.

- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…).

- Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.

Phân tích bài thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến.

 

3

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước)

- Nêu được vấn đề nghị luận và giải thích để người đọc hiểu vì sao vấn đề này đáng được bàn đến.

- Trình bày rõ ý kiến về vấn đề được bàn; đưa ra được những lí lẽ thuyết phục, bằng chứng đa dạng để chứng minh ý kiến của người viết.

- Đối thoại với những ý kiến khác (giả định) nhằm khẳng định quan điểm của người viết.

- Nêu được ý nghĩa của vấn đề nghị luận và phương hướng hành động.

Trách nhiệm của học sinh đối với quê hương, đất nước.

 

4

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)

- Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung của người viết về bài thơ.

- Phân tích được nội dung trào phúng của bài thơ để làm rõ chủ đề.

- Chỉ ra được tác dụng của một số nét đặc sắc về nghệ thuật trào phúng được thể hiện trong bài thơ.

- Khẳng định được giá trị, ý nghĩa của bài thơ.

Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh.

5

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

- Nêu được vấn đề nghị luận.

- Làm rõ vấn đề nghị luận (giải thích vấn đề đời sống được bàn luận).

- Trình bày được ý kiến phê phán của người viết, nêu rõ lí lẽ và bằng chứng để chứng minh sự phê phán là có cơ sở.

- Đối thoại với những ý kiến khác (giả định) nhằm khẳng định quan điểm của người viết.

Nghị luận về lối sống ích kỉ

 
Bình luận (0)
ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Huong San
25 tháng 9 2021 lúc 20:50

“Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu là một tượng đài tráng lệ, cao cả và thiêng liêng về chiến sĩ trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp”. Bởi, bài thơ đã khép lại nhưng hình ảnh người lính với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc nhưng tinh thần chiến đấu kiên cường trong điều kiện vật chất thiếu thốn, gian khổ đã trở thành bức tượng đài về lòng quả cảm, bài thơ đã làm sống lại một thời khổ cực của cha anh ta, làm sống lại chiến tranh ác liệt, khơi gợi lại những kỉ niệm đẹp, những tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương mà chỉ có những người đã từng là lính mới có thể hiểu và cảm nhận hết được. Đó là những năm đau thương chứng kiến những con người cao cả kiên cường, những người lính dũng cảm bất khuất. Họ không khô khan mà bầu nhiệt huyết nung nấu, tràn đầy lòng hy sinh, với tình đồng đội trong sáng, thân ái.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 11:04

STT

Kiểu bài viết

Đề tài đã chọn viết

Đề tài khác có thể viết

1

Văn nghị luận

Nghị luận về một vấn đề của đời sống (Trình bày ý kiến tán thành)

Nghị luận về một vấn đề của đời sống (Trình bày ý kiến không tán thành)

2

Văn thuyết minh

Kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử

Kể lại sự việc có thật liên quan đến một dấu ấn lịch sử

Văn nghị luận

Phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách đã học.

Phân tích một chi tiết văn học yêu thích trong cuốn sách đã học.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:05

\(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1+a}=1-\frac{1}{1+b}+1-\frac{1}{1+c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1+a}=\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}\ge2\sqrt{\frac{bc}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}}\) (BĐT Cosi)

Tương tự ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{1+b}\ge2\sqrt{\frac{ac}{\left(1+a\right)\left(1+c\right)}}\\\frac{1}{1+c}\ge2\sqrt{\frac{ab}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}}\end{cases}}\)

Nhân vế theo vế \(\Rightarrow\frac{1}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\ge8\sqrt{\frac{a^2b^2c^2}{\left(1+a\right)^2\left(1+b\right)^2\left(1+c\right)^2}}=\frac{8abc}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\)

\(\Rightarrow abc\le\frac{1}{8}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=\(\frac{1}{2}\)

Nguồn:Hoàng Phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
1235
Xem chi tiết
1235
18 tháng 12 2018 lúc 19:43

Mai mình thi rồi làm ơn giúp mình đi cảm ơn nha!

Bình luận (0)
♥Hàn Băng Nhi ♥
18 tháng 12 2018 lúc 19:46

bài 1 

2x5^2+4x2^3-100=25^2+8^3-100

                            =

Bình luận (0)
Hân Hồ Ngọc
18 tháng 12 2018 lúc 19:58

Bài 1:

a) 2*5^2+4*2^3-100=2*25+4*8-100=33554432+65536-100=33619868

b) 157*5^2-57*5^2=157*25-57*25=3925-1425=2500

c) 26+/-34/=26+34=60

Bài 2:

a) 5x-33=12                                     b) (2x-12)*2=2^3

   5x=12+33                                         (2x-12)*2=8

   5x=45                                                2x-12=8/2

    x=45/5                                              2x-12=4

=>x=9                                                     2x=4+12

                                                               2x=16

                                                               x=16/2

                                                           =>x=8

Bài 3: Mình lớp 7 rồi có gì thiếu ở bài này thì bạn thông cảm

Gọi số hs lớp 6 là a

Vì khi lớp 6 xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều đủ nên ta có a đều chia hết cho 18,21,24 và 100<=a<=999(<= có nghĩa là bé hơn hoặc bằng)

Tiếp theo thì bạn tự làm vì khúc này mình quên.

Bình luận (0)
Dangcodon Karla
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
13 tháng 5 2021 lúc 21:23

Bài ca dao "Công cha như núi ngất trời... Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi" đã ca ngợi được công lao của cha mẹ đối với con cái. Với thể thơ lục bát đậm chất dân tộc cùng với giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, bài ca dao đã truyền tải được thông điệp đối với bạn đọc. Hình ảnh so sánh "như núi ngất trời" với "như nước ở ngoài biển Đông" đã nhấn mạnh được công ơn trời biển của mẹ. Công ơn của cha mẹ được so sánh với những hình ảnh kì vĩ của thiên nhiên như núi và biển Đông đã truyền tải được một cách chân thực và sinh động những công ơn sâu nặng của bố mẹ dành cho con cái. Hai câu cuối là lời nhắc nhở con cái về nghĩa vụ đối với cha mẹ. Cụm từ "con ơi" ở cuối giống như một tiếng gọi và nhắc nhở ân tình đối với mỗi người con. Dù cho biển cả có rộng mênh mông thì mỗi người con đều cần phải khắc ghi công ơn của cha mẹ dành cho mình. Tóm lại, bài ca dao đã khẳng định được công ơn của cha mẹ và nhắc nhở con cái phải biết ơn, khắc ghi những công ơn đó.

Bình luận (0)
hô hô jotaro
14 tháng 5 2021 lúc 6:57

tk 

Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô' mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển

Bình luận (0)