Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
love chanyeol
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Trương Thị Tâm Đan
Xem chi tiết
Aira Lala
31 tháng 8 2016 lúc 22:27

Đáp số: Số thứ nhất: 81

              Số thứ hai: 27

              Số thứ ba: 9

k mk nhé có gì mk k lại cho bạn nhas~ kb lun hen

NGUYỄN VƯƠNG HÀ LINH
Xem chi tiết
An Nhiên
Xem chi tiết
Xyz OLM
13 tháng 10 2019 lúc 11:20

Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là b ; số thứ 3 là c

Theo bài ra ta có : 

a2 + b2 + c2 = 8125 (1)

\(1b=\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\)(2)

Từ (2) ta  có : \(\hept{\begin{cases}1b=\frac{2}{5}a\\\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{\frac{3}{4}}=\frac{c}{\frac{2}{5}}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\end{cases}\Rightarrow}\frac{b}{\frac{2}{5}}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\)

Đặt \(\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}=k\)

\(\Rightarrow b=\frac{2}{5}k;a=k;c=\frac{8}{15}k\)(3)

Thay (3) vào (1) ta có : 

\(\left(\frac{2}{5}k\right)^2+k^2+\left(\frac{8}{15}k\right)^2=8125\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^2.k^2+k^2+\left(\frac{8}{15}\right)^2.k^2=8125\)

\(\Rightarrow\frac{4}{25}.k^2+k^2+\frac{64}{225}.k^2=8125\)

\(\Rightarrow k^2.\frac{13}{9}=8125\)

\(\Rightarrow k^2=5625\)

\(\Rightarrow k=\pm75\)

Nếu k = 75 

=> \(\hept{\begin{cases}a=75.1=75\\b=75.\frac{2}{5}=30\\c=75.\frac{8}{15}=40\end{cases}}\) 

Nếu k = - 75

=> \(\hept{\begin{cases}a=-75.1=-75\\b=-75.\frac{2}{5}=-30\\c=-75.\frac{8}{15}=-40\end{cases}}\)

Vậy các cặp 3 số (a;b;c) thỏa mãn là : (-75 ; - 30 ; - 40) ; (75;30;40)

hoa tulip
Xem chi tiết
KODOSHINICHI
18 tháng 9 2017 lúc 20:52

Tổng 2 số lẻ là 98 , tìm lớn biết giữa chúng có 6 số chẵn ?

bài làm

vì giữa chúng có 4 số chẵn mà mỗi số chẵn cách nhau hai đơn vị nên giữa 2 số lẻ cách nhau: 2x4=8 
ta có bài toán tổng hiệu 
tổng=98 và hiệu=8 
số chẵn thứ nhất 
(98-8):2=45 
số chẵn thứ hai 
(98+8):2=53 
đáp số: 45; 53 

Tìm 1 số khi biết nếu lấy số đó chia 8 dư 5 , chia 12 dư 1 và hai thương kém nhau 3 đơn vị ?

Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5,chia 12 dư 1,hai thương hơn kém nhau 13 đơn vị,Tính tổng của các số có 3 chữ số,các số đều chia 5 dư 3,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Onilne Math
18 tháng 9 2017 lúc 20:52

Câu1

Bài làm

Ta có: 2/5 số thứ nhất  = 1/4 số thứ hai = 4/15 số thứ 3

<=> 4/10 số thữ nhất = 4/16 số thứ hai = 4/15 số thứ 3

=> Số thứ nhất chiếm 10 phần

Số thứ hai chiếm 16 phần

Số thứ 3 chiếm 15 phần 

Tổng số phần bằng nhau là:
           10 + 15 + 16 = 41(phần)

Số thứ nhất là:

           410 : 41 x 10 = 100

Số thứ hai là:
            410 : 41 x 15 = 150

Số thứ ba là:
            410 : 41 x 16 = 191 

Đs:...

Onilne Math
18 tháng 9 2017 lúc 20:55

câu2

V

Đặt số cần tìm là A , ta thêm vào A 11 đơn vị thì được B . B chia hết cho 8 và thương tăng thêm 2 đơn vị. B cũng chia hết cho 12 và thương tăng thêm 1 đơn vị. Vậy hiệu của thương là 14.

Vậy 1/8 của B hơn 1/12 của B là 14 đơn vị .

Nên 4/12 của B là 14 x 8 = 112. Giá trị của B là 112 : 4/12 = 336

Vậy A là 336 - 11= 325

câu3

34288 : 16 + 257 x 135

= 2143 + 34695

= 36838

Son Tran
Xem chi tiết
Tuan
20 tháng 12 2017 lúc 11:22

50%=1/2

20%=1/5

Số thứ nhất có là:

345:(2+3+5)x2=69

Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:43

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

Công chúa Han Sara
Xem chi tiết