Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Hồng Nhi
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
11 tháng 11 2016 lúc 20:22

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

ahahahah
8 tháng 11 2017 lúc 21:56

Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Hiệp
Xem chi tiết
Hapa
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 11:20

Tham khảo:

Em thay thế các thông tin dưới đây vào lại bảng nhé!

1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ

thời gian:30-40 thế kỉ xix

lực lượng :công nhân

hình thức :bãi công,mít tinh

mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc

kết quả :thất bại

ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng

2Nửa đầu thế kỉ xix

địa điểm : anh.pháp.mĩ

thời gian : 30 thế kỉ xix

lực lượng:công nhân

hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình

mục tiêu :nhày làm 8 giờ

kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày

ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước

3Đầu thế kỉ xx

địa điểm : nga ,đức

Thời gian:1905-1907

hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang

mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế

kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản

ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.

Câu 3:

Nguyên nhân bùng nổ: 

+) Đầu TKXX: Nướ Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.

+) Đầu năm 1904-1905: Nga Hoàng đẩy nhân dân vào tình cảnh cuộc chiến tranh Nga- Nhật.

+) Cuối năm 1904: nhiều cuộc bãi công nổ ra.

- Diễn biến:

+) 9/1/1905: 14 vạn công nhân Tê-Téc-Bua kéo đến cung điện mùa đông, đưa yêu sách-> bị tàn sát-> Ngày chủ nhật đẫm máu.

+) 5/1905: Nông dân nhiều vùng nổi dậy,lấy của người giàu chia cho người nghèo.

+) 6/1905: Thủy thủ lên chiếm ham Pô-tem-kin khởi nghĩa.

+) 12/1905: Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxtơva.

+) Giữa năm 1907: Cách mạng chấm dứt.

-Ý nghĩa: 

+) Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.

+) Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.

+) Là cuộc chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.

+) Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.

Câu 4:

Vai trò:

- C.Mac và Ăng-ghen là người sáng lập “Đồng minh những người cộng sản”, đề ra mục đích hoạt động của tổ chức này.

- Mác và Ăng-ghen là người soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản – văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.

Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2017 lúc 5:14

Chế độ cai trị hà khắc và sự bóc lột vô cùng dã man của chủ nghĩa thực dân khiến mâu thuẫn giữa các dân tộc châu Phi với các nước thực dân phương Tây phát triển gay gắt, làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Quang Bin
Xem chi tiết
Hoàng Huệ Cẩm
22 tháng 2 2016 lúc 15:12

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
16 tháng 12 2016 lúc 18:27

Cùng với sự phát triển công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành sớm ở Anh. rồi ớ các nước khác. Lòng tham lợi nhuận, sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản đã làm cho tình cảnh công nhân vô cùng khốn khổ. Họ phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày trong những điều kiện lao động vất vả để nhận đồng lương chết đói. Đàn bà, trẻ em cũng phải làm việc nặng, lương thấp hơn đàn ông. Điều kiện ăn ở rất tồi tàn.

Yến Nhi
18 tháng 12 2016 lúc 13:35

-công nhân bị áp bứ bốc lột nặng nề

-đời sống khốn khổ

đồng lương ít ỏi,làm việc nhiều giờ /ngày(14_16h)

Yến Nhi
18 tháng 12 2016 lúc 13:38

hình thức đấu tranh chưa đúng đắn .ko nên đập phá máy móc vì nó giúp cho con người làm việc đỡ vất vả,.....

 

tranvuthaonguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
7 tháng 11 2021 lúc 19:07

D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 11 2021 lúc 19:11

câu C

Trần Thị Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
11 tháng 3 2016 lúc 9:42

* Khái quát phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trước và trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Nguồn gốc chủ yếu của giai cấp công nhân là từ nông dân bị phá sản. Số lượng công nhân không ngừng tăng lên.

+ Trước chiến tranh có khoảng 10 vạn người (1914) với khoảng 5 vạn công nhân chuyên nghiệp. Trong những năm chiến tranh công nhân Việt Nam không ngừng phát triển thêm về số lượng.

- Quá trình đấu tranh của công nhân:

+ Trước chiến tranh: Cả nước có 61 cuộc đấu tranh công nhân với các hình thức bỏ việc, phá giao kèo, đánh bại bọn cai lí, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi công, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của toàn bộ công nhân viên chức của hãng Liên hiệp thương mại Đông Dương ở Hà Nội (1905); cuộc bãi công của xưởng sửa chứ tàu Ba Son (1912); công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng – 7-1914).

+ Trong chiến tranh: Các cuộc đấu tranh của công nhân tiếp tục diễn ra, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (2-1916); cuộc khởi nghĩa của công nhân mỏ than Phấn Mễ - Na Lương (1917) do Đội  Cấn lãnh đạo; cuộc khởi nghĩa của 700 công nhân mỏ than Hà Tu (1918).

- Ý nghĩa:

+ Phong trào công nhân Việt Nam trước và trong thời  kì Chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tiếp nối của phong trào công nhân từ đầu thế kỉ XX.

+ Tuy còn mang tính tự phát song đây là phong trào đấu tranh của một lực lượng xã hội mới, đang trưởng thành nhanh chóng ở Việt nam.

* Ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp, vỉ:

- Giai cấp công nhân Việt Nam được tiếp thu truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.

- Công nhân Việt Nam phải sống và làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, bị tư bản Pháp áp bức, bóc lột nặng nề, giá lao động rẻ mạt, đời sống khó khăn.

- Thời kì trước và trong chiến tranh phong trào đấu tranh của công nhân còn mang tính tự phát, sau chiến tranh công nhân bắt đầu tiếp nhận chủ nghĩa Mác –Leenin và chuyển dần sang đấu tranh tự giác.