ai pít giải hộ mk nhé
trộn A(l)dd HCL 0,2M vừa đủ để trung hòa 200ml Ba(OH)2 0.5M
Trộn V lít dung dịch Ba(OH)2 2M với 200ml dung dịch HCl 2,5M thu được dung dịch X. Cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hoà hết bazơ trong X. Tính V
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ n_{NaOH}=0,1\cdot0,2=0,02mol\)
Các PTHH xảy ra:\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\left(1\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\left(2\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(n_{HCl\left(2\right)}=n_{NaOH}=0,02mol\\ \Rightarrow n_{HCl\left(1\right)}=0,5-0,02=0,48mol\\ \Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,48}{2}=0,24mol\\ \Rightarrow V=\frac{n}{C_M}=\frac{0,24}{2}=0,12l=120ml\)
bài 1: cần bao nhiêu ml dd KOH 1,5M để dung hòa 300ml dd A gồm H2SO4 0,75M, HCL 1,5M.
bài 2: dd A chứa HCL và H2SO4 theo tỷ lệ mol 3/1 biết rằng 100ml dd A trung hòa bởi 50ml dd NAOH có chứa 20g NAOH trên 1 lít .
a, tính Cm của mỗi axit
b, 200ml dd A phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dd B gồm NAOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M.
mn giải gấp giúp e vs ạ...c.ơn
1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l
2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O
....3x.........3x
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O
.....2x.........x
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M
b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi)
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol
ma` n(OH-) =n(H+)
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml
c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O)
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g
Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là:
A. 200
B. 333,3
C. 600
D. 1000
Đáp án A
nH+= nHCl+ 2nH2SO4+ 3nH3PO4= 0,1.0,3+ 2.0,2.0,1+ 3.0,1.0,1=0,1 mol
nOH-= (V.0,1+2.0,2.V)/1000 mol
H+ + OH-→ H2O
Theo PT: nH+= nOH- nên 0,1=(V.0,1+2.0,2.V)/1000 suy ra V= 200 ml
cho 100g Ba(OH)2. Tính số ml HCl 0.5M cần dùng để trung hòa hết 100g Ba(OH)2 đó
ai giải hộ vs
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{100}{171}\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(\dfrac{100}{171}........\dfrac{200}{171}\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{200}{171}}{0.5}=2.34\left(l\right)=2340\left(ml\right)\)
\(n_{Ba(OH)_2}=\dfrac{100}{171}\approx 0,58(mol)\\ Ba(OH)_2+2HCl\to BaCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ba(OH)_2}=1,16(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,16}{0,5}=2,32(l)=2320(ml)\)
Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là
A. 1000
B. 500
C. 200
D. 250
Chọn đáp án D
Cần thật thật chú ý là trộn 3 thể tích bằng nhau các dung dịch
⇒ tạo 300 ml dung dịch X gồm 100 mL HCl 0,3M; 100 mL H2SO4 0,2M và 100 mL H3PO4 0,1M ||⇒
mol.
V mL dung dịch Y gồm 2x mol NaOH và x mol Ba(OH)2
⇒ x mol.
Phản ứng trung hòa:
⇒ 4x = 0,1 ⇒ x = 0,025 mol ⇒ V = n ÷ CM = 0,025 ÷ 0,1 = 0,25 lít ⇔ 250 mL.
⇒ chọn đáp án D.
Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là
A. 1000
B. 500
C. 200
D. 250
Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là
A. 1000.
B. 500.
C. 200.
D. 250.
Đáp án D
VX = 0,3 lit
=> Thể tích mỗi dung dịch axit thành phần là 0,1 lit
=> nH+ = nHCl + 2nH2SO4 + 3nH3PO4 = 0,1.0,3 + 2.0,1.0,2 + 3.0,1.0,1 = 0,1 mol
Để trung hòa thì : nH+ = nOH- = 0,1 mol
Có : nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = (0,2 + 0,1.2).V.10-3 = 0,1 mol
=> V = 250 ml
Một dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 2:1
a) Biết rằng khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 100ml NaOH 1M thì lượng axit tác dụng vừa đủ với 50ml dd Ba(OH)2 0,2M. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dd A
b) Nếu trộn 500ml dd A với 100ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dd C có tính axit hay bazo?
c) Phải thêm vào dd C bao nhiêu lít dd A hoặc dd B để có được dd trung tính
d) Cô cạn dd D. Tính muối khan thu được ?
Giải nhanh giúp hộ e ạ phần a,b em làm xong r chỉ cần c, d thôi
bài này e tự giải đc r xl nhiều ('.')
Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,03M với 100 ml dd NaOH 0,01M được dd A.
a. Tính pH của dd A.
b. Tính thể tích dd Ba(OH)2 1M đủ để trung hòa dd A
\(n_{HCl}=0.1\cdot0.03=0.003\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.1\cdot0.01=0.001\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.003}{1}>\dfrac{0.001}{1}\Rightarrow HCldư\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.003-0.001=0.002\left(mol\right)\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.002}{0.1+0.1}=0.01\)
\(pH=-log\left(0.01\right)=2\)
\(b.\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(0.001..........0.002\)
\(V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0.001}{1}=0.001\left(l\right)\)