Tại sao khi đi xe đạp, lúc khởi động ta đạp thấy rất nặng mà xe đi chậm, sau khi xe đã chuyển động ta thấy đạp nhẹ hơn nhiều mà xe vẫn đi nhanh?
Giải thích hiện tượng người đang đi xe đạp có lúc ngừng không đạp mà xe vẫn còn chuyển động ?
Do líp xe đạp nhận truyền động từ xích và chuyển đến bánh sau của xe, làm cho bánh xe quay và chỉ quay theo chiều thuận. Nhờ có líp người đi xe thỉnh thoảng không cần đạp bàn đạp liên tục, theo quán tính bánh xe vẫn chuyển động về phía trước.
1.a)tại sao khi quần áo bị bụi bẩn bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên và rủ thật mạnh
b.) tại sao khi đi xe đạp, nếu ta ngừng đạp thì xe vẫn chuyển động về phía trước
1.a)tại sao khi quần áo bị bụi bẩn bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên và rủ thật mạnh
TL:
Quán tính là tính chất của một vật luôn muốn giữ nguyên vận tốc ( bảo toàn vận tốc )của nó kể cả phương,chiều và độ lớn của nó.
Ví dụ : Khi bạn ngồi trên một ô tô đến chỗ ô tô rẽ bên phải. Bạn có xu thế ngả người vê thành trái của xe và ngược lại
Nếu đang đi mà ô tô tăng tốc, người có xu hướng ngả ra sau vì muốn bảo toàn vân tốc cũ,nhỏ hơn.
Rũ áo cũng như vậy.Khi áo và bụi có cùng vận tốc, tay giữ áo dừng lại, bụi vẫn muốn bảo toàn vận tốc cũ , bụi bị rơi khỏi áo.
b.) tại sao khi đi xe đạp, nếu ta ngừng đạp thì xe vẫn chuyển động về phía trước
TL:
Mặc dù ta đã ngừng đạp, nhưng do có quán tính nên xe có xu hướng muốn tiếp tục chuyển động
thẳng đều. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.
Lúc 8 giờ một ô tô đang chuyển động với vận tốc có độ lớn 72 km/h thì người lái xe thấy có vật cản ở phía trước và đạp phanh tại điểm A, xe chuyển động thẳng chậm dần đều sau khi đi được 150 m tới B thị vận tốc giảm còn 36 km/h Cùng lúc đó một ôtô thứ hai bắt đầu chuyển động tăng nhanh dần đều đi từ C ngược về A. Sau khi chuyển động 10s ô tô thứ 2 có tốc độ 36 km/h. A C cách nhau 200 m. Chọn gốc tọa độ 0 trùng với Á, chiều dương từ A đến C. gốc thời gian lúc 8 giỏ, Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. ĐS: cách A một đoạn là 150 m
1 ô tô đang chạy với vận tốc 72km/h chậm dần đều với gia tốc 5m/s2
quãng đường ô tô đi được đến khi dừng lại là
72km/h=20m/s
v12-v02=2.a.s⇒⇒s=20m
vậy để không đụng vào chướng ngại vật thì ô tô cần hãm phanh ở vị trí cách chướng ngại vật 1 khoảng ngắn nhất là 20m
Một xe máy khởi hành từ a và một xe đạp khởi hành từ b cùng lúc và đi cùng chiều .a cách b 18km . Xe đạp đi với vận tốc 9km/giờ.Xe máy theo xe đạp với vận tốc 45km/giờ . Hỏi khi xe máy duổi kịp xe đạp thì xe đạp đã đi được quãng đường dài bn km.
Nhanh mik tk
tại sao khi đi xe đạp lên dốc ta ko đi đường thẳng mà lại đi đường ngoằn ngoèo??????
vì khi ta leo lên dốc thì sẽ tăng độ dài mặt phẳng nghiêng nên khi đó sẽ giảm lực kéo của vật và ta sẽ dễ dàng đi lên dốc được
lúc 6h, người đi xe đạp khởi hành ở A và người đi bộ khởi hành ở B cùng lúc và cả hai khởi hành theo hướng AB. Vận tốc người đi xe đạp là 15km/giờ, người đi bộ là 5km/giờ. Biết AB = 10km, người đi xe đạp chuyển động thẳng đều a) Viết phương trình chuyển động của mỗi người b) Xác định thời điểm 2 người gặp nhau và cách A bao nhiêu c) Xác định thời điểm 2 xe cách nhau 20km sau khi gặp nhau
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe
B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe
B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:
A. trọng lượng của xe.
B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.
Chọn đáp án C
Định luật I niu tơn => Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển là nhờ quán tính của xe.