Những câu hỏi liên quan
ManhGhep TinhYeu
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
25 tháng 9 2017 lúc 10:16

+ Mỗi gen qui định 1 tính trạng, thế hệ lai đồng tính thì khẳng định cơ thể bố, mẹ thuần chủng là đúng. Vì cơ thể bố mẹ thuần chủng khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử, khi thụ tinh có sự kết hợp giao tử của bố và mẹ, thế hệ lai sẽ có kiểu hình đồng tính về kiểu hình của bố hoặc mẹ hoặc kiểu hình trung gian.

+ Ví dụ: A: hoa đỏ trội hoàn toàn a: hoa trắng

Ptc: hoa đỏ x hoa trắng

AA x aa

F1: 100% Aa: hoa đỏ

hoặc Ptc: hoa đỏ x hoa đỏ

AA x AA

F1: 100% AA: hoa đỏ

Bình luận (0)
Thu Trang Phạm
1 tháng 7 2018 lúc 16:48

Đúng

Bình luận (0)
phan thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Thu Trang Phạm
1 tháng 7 2018 lúc 14:33

Vì theo quy luật phân li của Menđen bố mẹ mà thuần chủng thì suy ra trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử \(\rightarrow\) khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hơp với nhau chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)nên con đồng tính

Bình luận (0)
Thu Trang Phạm
1 tháng 7 2018 lúc 14:28

Thế hệ lai mà đồng tính thì cơ thể bố mẹ sẽ thuần chủng bạn ạ

Bình luận (0)
Ngọc Di
Xem chi tiết
Đông Hải
4 tháng 12 2021 lúc 14:00

C

Bình luận (0)
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 14:00

C

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
4 tháng 12 2021 lúc 14:00

C

Bình luận (4)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2019 lúc 11:35

Đáp án D

Cơ thể được tạo ra từ phép lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác biệt nhau về hai cặp tính trạng có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.

Trong phép lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử sinh ra ở cơ thể có kiểu gen dị hợp.

Theo bài ra ta có: A_bb + aaB_ = 70% Ab + aB = 70% Có xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 8 2017 lúc 3:40

Đáp án B

Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản được F1 cho F1 lai với nhau, để F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 chứng tỏ đây là những điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li và chỉ xét 1 cặp gen quy định 1 cặp tính trạng.

Trong các nội dung của đề bài, các nội dung 1, 2, 4, 5 đúng

(3) sai vì ở đây chỉ xét 1 cặp gen trên 1 cặp NST. Còn mỗi cặp gen nằm trên NST tương đồng là điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2017 lúc 15:53

Đáp án A

F1 toàn quả bầu dục → B trội không hoàn toàn so với b

Tỷ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 = (1:2:1)(1:1) → phép lai là: AaBb ×aaBb (X)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2017 lúc 16:31

Đáp án A

F1 toàn quả bầu dục → B trội không hoàn toàn so với b

Tỷ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 = (1:2:1)(1:1) → phép lai là: AaBb ×aaBb (X)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 12:41

Đáp án B

- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.

- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.

- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).

Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.

→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.

I đúng

P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.

Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY

→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng

Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai

F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY

→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY

→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng

Chọn B

- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY

(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)

♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb

♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY

6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB-  + 2aabb] (lông trắng)

→ B: Lông vằn >> b: lông đen

→ A không át chế B, b

→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 15:16

Đáp án B

- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.

- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.

- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).

Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.

→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.

I đúng

P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.

Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY

→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng

Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai

F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY

→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY

→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng

Chọn B

- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY

(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)

♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb

♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY

6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB-  + 2aabb] (lông trắng)

→ B: Lông vằn >> b: lông đen

→ A không át chế B, b

→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng

Bình luận (0)