Nhập nội dung Z500 vào hộp tên và nhấn phím enter. Quan sát kết quả nhận dc và ghi lại nhận xét của em về tác dụng của hộp tên
gõ= 5+7 vào một ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trog ô và trên thanh công thức. Ghi lại nhận xét của em
ta gõ " = 5+7" vào 1 ô tùy ý rồi nhấn Enter , khi nhấn lại ô đó ta sẽ thấy ô đó hiển thị kết quả là 12 còn thanh công thức thì hiển thị công thức của kết quả đó :là = 5+7.
ta rút ra được nhận xét sau khi tính 1 phép toán nào đó thì ô tính đó sẽ chứa kết quả và thanh công thức sẽ chứa công thức của phép tính đó.
Bật đèn Caps Lock và gõ các phím có kí hiệu trên (không nhấn giữ phím ). Quan sát và cho biết nhận xét của em về các kết quả nhận được.
- Kết quả
- Nhận xét: các kết quả không hiển thị kí tự đặc biệt khi bật đèn phím Caps Lock.
Bật đèn Caps Lock và gõ các phím có kí hiệu trên (không nhấn giữ phím ). Quan sát và cho biết nhận xét của em về các kết quả nhận được.
Thao tác nhập dãy A:C vào hộp tên và nhấn Enter là thao tác chọn:
Cột A
Cột A, B, C
Cột A và C
Tất cả đều sai
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
Câu 38: Để lưu lại kết quả làm việc em có thể sử dụng một trong những cách sau:
A. Chọn File, Save và đặt tên cho bảng tính.
B. Nháy vào nút biểu tượng để thực hiện lệnh Save và gõ tên cho bảng tính.
C. Giữ phím Ctrl và nhấn phím S, gõ tên vào bảng tính.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 39: Để mở một bảng tính mới ta nháy vào nút lệnh:
A. Save B. Open
C. Print D. New
Câu 40: Để lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác ta sử dụng lệnh:
A. File Save B. File Save As
C. Save D. File New
Câu 41: Địa chỉ của khối gồm các ô nằm trên các cột C, D, E và nằm trên các hàng 2, 3, 4, 5 là:
A. C2: E4 B. C2 : E5
C. D2 : E5 D. C3 : E5
Câu 42: Khi nhập xong một công thức ở ô tính em phải làm gì để kết thúc:
A. Nhấn Enter B. Nháy chuột vào nút
C. Không thực hiện gì cả D. Cả A và B đều đúng
Câu 43: Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán
A. + - . : B. + - * / C. ^ / : x D. + - ^ \
Câu 44: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
A. Đúng B. Sai
Câu 45: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:
A. Ô đầu tiên tham chiếu tới B. Dấu ngoặc đơn
C. Dấu nháy D. Dấu bằng
Câu 46: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ô B2 và E4, sau đó nhân với giá trị trong ô C2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:
A. =(E4+B2)*C2 B. (E4+B2)*C2
C. =C2(E4+B2) D. (E4+B2)C2
Câu 47: Ở một ô tính có công thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:
A. 10 B. 100 C. 200 D. 120
Câu 48: Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là?
A. Công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi
B. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số
C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số
D. Nhập sai dữ liệu.
Câu 49: Hàm AVERAGE là hàm dùng để:
A. Tính tổng B. Tìm số nhỏ nhất
C. Tìm số trung bình cộng D. Tìm số lớn nhất
Câu 50: Kết quả của hàm sau: =SUM(A1:A3), trong đó: A1= 5; A2=39; A3=52
A. 96 B. 89 C. 95 D. Không thực hiện được
Câu 51: Kết quả của hàm sau: =AVERAGE(A1:A4), trong đó: A1=16; A2=29; A3= 24 ; A4=15
A. 23 B. 21 C. 20 D. Không thực hiện được
Câu 52: Kết quả của hàm sau : =MAX(A1,A5), trong đó:
A1=5, A2=8; A3=9; A4=10; A5=2
A.2 B. 10 C. 5 D. 34
Câu 53: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 kết quả phép tính nào sau đây đúng:
A. =MAX(A1,B5,15) cho kết quả là 15
B. =MAX(A1:B5, 15) cho kết quả là 27
C. =MAX(A1:B5) cho kết quả là 27
D. Tất cả đều đúng.
Câu 40: Kết quả của hàm =Average(3,8,10) là:
A. 21 B. 7 C. 10 D. 3
Câu 54: Để tính giá trị trung bình của ô A1 , B1, C1, các cách tính nào sau đâu là đúng:
A. =Sum ( A1+B1+C1) B. =Average(A1,B1,C1)
C. =Average (A1,B1,C1) D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 55: Để tính trung bình cộng A1,A2,A3,A4 em dùng công thức:
A. =Average(A1:A4) B. =Average(A1:A4)/6
C. Average(A1:A4)/4 D. Average(A1,A2,A3,A4)
Câu 56: Cách nhập hàm sau nào đây không đúng
A. = Sum(2,5,7) B. =Sum(2,5,7)
C. =SUM (2,5,7) D. =sum(2,5,7)
Câu 57: Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?
A. Tính tổng của ô A5 và ô A10
B. Tính tổng từ ô A5 đến ô A10
C. Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10
D. Tìm giá trị nhỏ nhất từ ô A5 đến ô A10
Câu 58: Trong Excel, giả sử một ô tính được nhập nội dung: =SUM(1,2)+MAX(3,4)+MIN(5,6) Vậy kết quả của ô tính là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?
A. 11 B. 12 C. 13 D. Một kết quả khác
Câu 59: Khi nhập dữ liệu vào bảng tính em có thể:
A. Thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng
B. Chỉ thay đổi độ rộng của cột
C. Chỉ thay đổi độ cao của hàng
D. Tất cả đều đúng.
Câu 60: Để cột hoặc hàng tự điều chỉnh đúng với dữ liệu có trong đó em thực hiện:
A. Để trỏ chuột trên vạch phân cách hàng hoặc cột rồi nhấn phím phải chuột.
B. Để trỏ chuột trên vạch phân cách hàng hoặc cột rồi nhấn đúp phím trái chuột.
Câu 38: Để lưu lại kết quả làm việc em có thể sử dụng một trong những cách sau:
A. Chọn File, Save và đặt tên cho bảng tính.
B. Nháy vào nút biểu tượng để thực hiện lệnh Save và gõ tên cho bảng tính.
C. Giữ phím Ctrl và nhấn phím S, gõ tên vào bảng tính.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 39: Để mở một bảng tính mới ta nháy vào nút lệnh:
A. Save B. Open
C. Print D. New
Câu 40: Để lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác ta sử dụng lệnh:
A. File Save B. File Save As
C. Save D. File New
Câu 41: Địa chỉ của khối gồm các ô nằm trên các cột C, D, E và nằm trên các hàng 2, 3, 4, 5 là:
A. C2: E4 B. C2 : E5
C. D2 : E5 D. C3 : E5
Câu 42: Khi nhập xong một công thức ở ô tính em phải làm gì để kết thúc:
A. Nhấn Enter B. Nháy chuột vào nút
C. Không thực hiện gì cả D. Cả A và B đều đúng
Câu 43: Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán
A. + - . : B. + - * / C. ^ / : x D. + - ^ \
Câu 44: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
A. Đúng B. Sai
Câu 45: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:
A. Ô đầu tiên tham chiếu tới B. Dấu ngoặc đơn
C. Dấu nháy D. Dấu bằng
Câu 46: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ô B2 và E4, sau đó nhân với giá trị trong ô C2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:
A. =(E4+B2)*C2 B. (E4+B2)*C2
C. =C2(E4+B2) D. (E4+B2)C2
Câu 47: Ở một ô tính có công thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:
A. 10 B. 100 C. 200 D. 120
Câu 48: Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là?
A. Công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi
B. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số
C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số
D. Nhập sai dữ liệu.
Câu 49: Hàm AVERAGE là hàm dùng để:
A. Tính tổng B. Tìm số nhỏ nhất
C. Tìm số trung bình cộng D. Tìm số lớn nhất
Câu 50: Kết quả của hàm sau: =SUM(A1:A3), trong đó: A1= 5; A2=39; A3=52
A. 96 B. 89 C. 95 D. Không thực hiện được
Câu 51: Kết quả của hàm sau: =AVERAGE(A1:A4), trong đó: A1=16; A2=29; A3= 24 ; A4=15
A. 23 B. 21 C. 20 D. Không thực hiện được
Câu 52: Kết quả của hàm sau : =MAX(A1:A5), trong đó:
A1=5, A2=8; A3=9; A4=10; A5=2
A.2 B. 10 C. 5 D. 34
Câu 53: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 kết quả phép tính nào sau đây đúng:
A. =MAX(A1,B5,15) cho kết quả là 15
B. =MAX(A1:B5, 15) cho kết quả là 27
C. =MAX(A1:B5) cho kết quả là 27
D. Tất cả đều đúng.
Câu 40: Kết quả của hàm =Average(3,8,10) là:
A. 21 B. 7 C. 10 D. 3
Câu 54: Để tính giá trị trung bình của ô A1 , B1, C1, các cách tính nào sau đâu là đúng:
A. =Sum ( A1+B1+C1) B. =Average(A1,B1,C1)
C. =Average (A1,B1,C1) D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 55: Để tính trung bình cộng A1,A2,A3,A4 em dùng công thức:
A. =Average(A1:A4) B. =Average(A1:A4)/6
C. Average(A1:A4)/4 D. Average(A1,A2,A3,A4)
Câu 56: Cách nhập hàm sau nào đây không đúng
A. = Sum(2,5,7) B. =Sum(2,5,7)
C. =SUM (2,5,7) D. =sum(2,5,7)
Câu 57: Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?
A. Tính tổng của ô A5 và ô A10
B. Tính tổng từ ô A5 đến ô A10
C. Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10
D. Tìm giá trị nhỏ nhất từ ô A5 đến ô A10
Câu 58: Trong Excel, giả sử một ô tính được nhập nội dung: =SUM(1,2)+MAX(3,4)+MIN(5,6) Vậy kết quả của ô tính là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?
A. 11 B. 12 C. 13 D. Một kết quả khác
Câu 59: Khi nhập dữ liệu vào bảng tính em có thể:
A. Thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng
B. Chỉ thay đổi độ rộng của cột
C. Chỉ thay đổi độ cao của hàng
D. Tất cả đều đúng.
Câu 60: Để cột hoặc hàng tự điều chỉnh đúng với dữ liệu có trong đó em thực hiện:
A. Để trỏ chuột trên vạch phân cách hàng hoặc cột rồi nhấn phím phải chuột.
B. Để trỏ chuột trên vạch phân cách hàng hoặc cột rồi nhấn đúp phím trái chuột.
38:D
39:B
40:B
41:B
42:D
43:B
44:A
45:D
46:A
47:B
48:C
49:C
50:A
51:B
52:B
11. a) Thống kê tên phần tiếng Việt trong các bài của sách Ngữ văn 11, tập hai.
b) Nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu và viết.
c) Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thích nhất trong một văn bản thơ ở Bài 6.
a)
- Tên phần tiếng Việt:
+ Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
+ Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt.
+ Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo.
+ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Lỗi về thành phần câu và cách sửa.
b)
+ Các kiến thức phần tiếng Việt liên quan chặt chẽ đến phần đọc hiểu, giúp đọc hiểu nội dung các văn bản sâu sắc hơn.
c)
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Biện pháp tu từ: So sánh “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
- Tác dụng: Nhấn mạnh thiên nhiên, khu vườn thôn Vĩ xanh tốt, tươi tốt, mang một màu xanh tươi đẹp. Đồng thời làm cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn.
Kết quả bật xa của đội 1 và đội 2 được ghi lại như sau:
a) Em hãy hoàn thành bảng sau:
b) Quan sát bảng trên và nêu nhận xét.
a)
b) Nhận xét:
- Đội 1 có số thành viên có kết quả bật xa nhỏ hơn 136 cm ít hơn đội 2
- Đội 1 có số thành viên có kết quả bật xa từ 137 cm đến 152 cm nhiều hơn đội 2
- Đội 1 có số thành viên có kết quả bật xa từ 153 cm đến 163 cm nhiều hơn đội 2
- Đội 1 có số thành viên có kết quả bật xa lớn hơn 164 cm nhiều hơn đội 2
Mở hộp thoại Find and Replace. Nháy nút More trên hộp thoại để ở rộng hộp thoại có phần dưới như hình vẽ dưới đây:
Đánh dấu ô Match case (phân biệt chữ thường và chữ hoa). Thực hiện thao tác tìm quan sát các kết quả tìm được và cho nhận xét về tác dụng của việc đánh dấu ô Match case.
Tác dụng của việc đánh dấu tuỳ chọn Match case là để Word tìm chính xác các cụm từ với sự phân biệt chữ hoa và chữ thường. Ngoài khả năng Word tìm chính xác các cụm từ với sự phân biệt chữ hoa và chữ thường thì hộp thoại Find and Replace còn có thêm các lựa chọn hay sử dụng sau đây:
• Find whole word only: Chỉ tìm những từ hoàn chỉnh. Ví dụ, nếu tìm từ ‘hà’ thành những từ như hàn, hàng sẽ không đươc tìm dù có chứa từ ‘hà’.
• Use wildcards: cho phép sử dụng các kí tự đại diện ? và *.