Những câu hỏi liên quan
阮黄梅红
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 11 2021 lúc 19:10

Xương tạo ra một khung chắc chắn để nâng đỡ cơ thể. Ngoài ra, các cơ, gân và dây chằng kết nối với xương để giúp cơ thể di chuyển linh hoạt. Xương nào cx quan trọng hết

Bình luận (1)
Thư Phan
13 tháng 11 2021 lúc 19:10

Tham khảo

 

* Chức năng của xương : Gồm 2 chức năng

Xương thuộc hệ vận động đảm nhận các vai trò sau:

+ Tạo hình và Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng.

+ Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống .

* Chức năng quan trọng nhất là chức năng bảo vệ

* Cấu tạo của bộ xương :

Bộ xương người gồm 3 phần chính là xương đầu, xương thân và xương chi.

+ Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt.

+ Xương thán: gồm xương sống, xương sườn và xương ức.

+ Xương chi: gồm xương tay và xương chân.

Mỗi xương dều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

+ Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

+ Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương chi bao gồm :

+ Xương chi trên: gắn với cột sống nhờ xương đai vai. Đai vai gồm 2 xương đòn và 2 xương bả. Xương cổ tay, bàn tay và xương cổ chân có xương gót phát triển về phía sau làm cho diện tích bàn chân đế lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng

+ Xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông. Do tư thế dứng thảng và lao đông mà đai vai và đai hông phàn hoá khác nhau. Đai hông gồm 3 xương đôi là xương chậu, xương háng và xương ngôi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc. Xương bàn chân hình vòm làm cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn diện tích bàn chân đế, giúp cho việc di lại dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 19:12

Tham khảo!

 

 Chức năng của xương : Gồm 2 chức năng

Xương thuộc hệ vận động đảm nhận các vai trò sau:

+ Tạo hình và Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng.

+ Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống .

 Chức năng quan trọng nhất là chức năng bảo vệ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2018 lúc 3:07

Bộ xương là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám của cơ, vì vậy cơ thể vận động được, xương còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương (như não, tuỷ sống, tim, phổi).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2019 lúc 12:33

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2017 lúc 13:54

Đáp án C

Ở xương dài, màng xương có chức năng giúp xương phát triển to về bề ngang

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 4:56

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2018 lúc 7:32

Chọn đáp án: C

Giải thích: màng xương có chức năng giúp xương phát triển to bề ngang.

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 12 2021 lúc 16:04

Xương chân và xương tay đều  các phần tương tự: + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi. ... - Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng. - Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Bình luận (1)
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 16:05

Tham khảo!

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Bình luận (0)
Thùy Nguyễn
31 tháng 12 2021 lúc 14:42

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

+ Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi. ...

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Bình luận (0)
Bánh Cuốn
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
30 tháng 10 2019 lúc 22:34

Chức năng của bộ xương:

- Tạo khung nâng đỡ cơ thể

- Tạo khoang để chứa và bảo vệ nội quan

- Là nơi bám của cơ tham gia vào sự vận động

- Đặc điểm:

Gồm 3 phần:

- Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt

- Xương thân: gồm

+ Xương ức

+Xương sườn: 12 đôi xương sườn

+ Xương cột sống có dạng hình chữ S gồm: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và các đốt cụt.

+ Xương ức kết hợp vs 12 đôi xương sườn và 12 đốt sống ngực tạo thành lồng ngực

-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤ ~~ Yến ~~ ❤
30 tháng 10 2019 lúc 22:35

bổ sung thêm phần dưới:

- Xương chi gồm các xương đai và các xương tay, chân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2017 lúc 14:02

Đáp án A

Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đúng thẳng trong không gian.

Bình luận (0)
Đặng Thị Trang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 11 2017 lúc 21:23

- Bộ xương là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám của cơ, vì vậy cơ thể vận động được. Xương trong còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương (như não, tuỷ sống, tim, phổi).

- Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ở dộng vật, đặc biệt là lớp Thú. Xương có đặc tính rắn chắc. Vì vậy, tạo nên bộ khung làm chỗ bám của cơ và bào vệ các bộ phận quan trọng trong cơ thể như não trong hộp sọ, tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lổng ngực. Sọ và cột sống là trục cơ thể.

Bình luận (1)
Bích Ngọc Huỳnh
23 tháng 11 2017 lúc 12:14

- Bộ xương có chức năng:Tạo thành bộ khung nâng đỡ và giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
Là nơi bám của cơ giúp cơ thể vận động.
Tạo thành các khoang bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể .



Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
23 tháng 11 2017 lúc 12:15

xin lỗi nha bạn Đặng Thị Trang nhưng mk chj biết bao nhiêu đó thôi!!gianroi

Bình luận (0)