Cho \(1^3+2^3+3^3+...+n^3=94672900\). Chứng minh n là số nguyên tố
n>2 và n ko chia hết cho 3.chứng minh rằng n2-1 và n2+1 ko thể đồng thời là số nguyên tố
cho p và p+4 là các số nguyên tố(p>3).chứng minh p+8 là hợp số
cho p và p+8 là số nguyên tố (p>3).hỏi p+100 là số nguyên tố hay hợp số
cho M và M^2+2-1 đều là số nguyên tố. chứng minh rằng M^3+2 cũng là 1 số nguyên tố
1) Cho A=1234567891011...99 là số nguyên tố hay hợp số
2) Tìm số nguyên tố p<200 biết p chia cho 60 có số dư là hợp số
3) Chứng tỏ các số: 111..11(n chữ số) - 10n và 111..112111...1 là hợp số
4) Cho p; p+20; p+40 là số nguyên tố. Chứng minh rằng p+80 là số nguyên tố.
5) Cho 3 số a;b;c khác o thỏa mãn:
ab=c; bc=4a; ca=96; Tìm a;b;c
Chứng minh rằng : Với n ϵ N thì hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau
n+1 và 2n+3
Gọi \(d=ƯC\left(n+1;2n+3\right)\) với \(d\in N\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy n+1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Biết 2p + 1 cũng là số nguyên tố chứng minh rằng: p + 1 chia hết cho 6
Lời giải:
$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ lẻ
$\Rightarrow p+1$ chẵn $\Rightarrow p+1\vdots 2(1)$
Mặt khác:
$p>3$ và $p$ nguyên tố nên $p$ không chia hết cho $3$
$\Rightarrow p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.
Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái đề bài)
$\Rightarrow p=3k+2$
Khi đó:
$p+1=3k+3\vdots 3(2)$
Từ $(1); (2)$, mà $(2,3)=1$ nên $p+1\vdots (2.3)$ hay $p+1\vdots 6$
Chứng minh rằng n^3+2n và n^4+3n^2+n là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Cho tam giác ABC cân tại A (AB=AC).Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.Gọi K là giao điểm của BE và CD.Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC.
Đề sai nhé, với mọi n khác 1 thì 2 số ko nguyên tố cùng nhau nha
Chứng minh rằng : Với n ϵ N thì hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau
n+3 và 2n+5
Gọi \(d=ƯC\left(n+3;2n+5\right)\) với \(d\in N\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(n+3\) và \(2n+5\) nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n
Gọi d = ƯCLN(n + 3, 2n + 50 với d ∈ N
Vậy và nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n
chứng minh rằng n thuộc N
a) n và n + 1 là 2 số n tố cùng nhau
b) 21n + 4 và 14n + 3 là số n tố
Chứng minh rằng : Với n ϵ N thì hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau
2n+3 và 4n+8
Gọi \(d=ƯC\left(2n+3;4n+8\right)\) với \(d\in N\)
Do \(2n+3\) luôn lẻ \(\Rightarrow d\) lẻ
\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\end{matrix}\right.\)
Mà d lẻ \(\Rightarrow d=1\)
Vậy 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)