Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Khánh Linh
10 tháng 10 2021 lúc 19:15

giúp mình với mình chuẩn bị phải nộp bài rồi T~T 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:04

\(B=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\cdot\left(2+...+2^{58}\right)⋮7\)

cheayoung park
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 16:01

\(a,A=\dfrac{\left(119+1\right)\left(119-1+1\right)}{2}=\dfrac{120\cdot119}{2}=60\cdot\dfrac{119}{2}⋮5\\ b,n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

Vì \(n\left(n+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên lt nên \(n\left(n+1\right)\) chẵn

Do đó \(n\left(n+1\right)+1\) lẻ

Vậy \(n^2+n+1⋮̸4\)

Uzumaki Naruto
9 tháng 11 2021 lúc 16:01

a) chịu

b) n2 + n + 1= n3 + 1(ơ, n=1 đc mà)

Công Chúa Hoa Hướng Dươn...
Xem chi tiết
Bùi Quốc Duy
27 tháng 10 2017 lúc 12:39

òi cậu viết sai hết đề thế này mk bt cậu nên làm hộ vậy!

Bùi Quốc Duy
27 tháng 10 2017 lúc 13:04

A = 11^9 + 11^8 + ... + 11 + 1

=> 11A = 11^10 + 11^9 +..........+ 11^2 + 11

11A - A = (11^10 + 11^9 +..........+ 11^2 + 11 ) - (11^9 + 11^8 + ... + 11 + 1)

10A = 11^10 - 1

A = (11^10 - 1 ) : 10

vì 11^10 có tận cùng = 1 => (11^10 - 1) có tận cùng = 0 =>(11^10 - 1 ) : 10 có tận cùng là 0 .

. Vậy A chia hết cho 5

Bùi Quốc Duy
27 tháng 10 2017 lúc 13:06

sai thì thôi nhé !

Kim Tuyết Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tiệp
10 tháng 4 2017 lúc 21:51

M=1+3+3^2+3^3+^3+...+3^118+3^119

  =(1+3+3^2)+(3^3+3^4+3^5)+...+(3^117+3^118+3^119)

 =13+3^3(1+3+3^2)+...+3^117(1+3+3^2)

 =13+3^3.13+..+3^117.13

 =13(1+3^3+...+3^117) chia hết cho 13

Vậy Mchia hết cho 13

Nguyễn Phi Cường
10 tháng 4 2017 lúc 21:42

ai chơi truy kích thì kết bạn vs mình nha 

rồi khi nào tạo phòng solo đao phong chibi với nhau 1 ván

Nguyễn Phi Cường
10 tháng 4 2017 lúc 21:44

ai chơi truy kích 

kb với mình mình k cho mình chưa có bạn

Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
thám tử
1 tháng 10 2017 lúc 12:53

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

Trịnh Như Phương
1 tháng 10 2017 lúc 20:46

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)

Phạm Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 19:35

\(1,Y=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{96}+3^{97}+3^{98}\right)\\ Y=\left(1+3+3^2\right)\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\\ Y=13\left(1+3^3+...+3^{96}\right)⋮13\\ 2,A=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2018}+3^{2019}\right)\\ A=\left(1+3\right)\left(1+3^2+...+3^{2019}\right)\\ A=4\left(1+3^2+...+3^{2019}\right)⋮4\\ 3,\Leftrightarrow2\left(x+4\right)=60\Leftrightarrow x+4=30\Leftrightarrow x=36\)

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
Xem chi tiết

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{118}+3^{119}+3^{120}\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\\ =3.\left(1+3+3^2\right)+3^4.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{118}\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(3+3^4+...+3^{118}\right).\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(3+3^4+...+3^{118}\right).13⋮13\left(ĐPCM\right)\)

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
13 tháng 9 2023 lúc 14:25

thanks

Tram Vo
Xem chi tiết
phạm thanh thủy
21 tháng 10 2017 lúc 11:58

A = 3 + 3+ 3+ 3+ 3+ ..... +3117 + 3118 + 3119 + 3120

3A = 3+ 3+ 3+ 3+ ..... +3117 + 3118 + 3119 + 3120 + 3121

3A - A = ( 3+ 3+ 3+ 3+ ..... +3117 + 3118 + 3119 + 3120 + 3121 ) - ( 3 + 3+ 3+ 3+ 3+ ..... +3117 + 3118 + 3119 + 3120 )

2A = 3121 - 3

A = ( 3121 - 3 ) : 2 chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2

nguyen doan thien huong
25 tháng 10 2018 lúc 5:50

A = 3 +32+33+34+35+36+...+3117+3118+3119+3120

A = (3+32) + (33+34) + (35+36)+ ...+ (3177+3118) + (3119+3120)

A= 3 . (1+3) + 33(1+3 )+ 3( 1+3 ) +...+3117 ( 1+3 ) + 3119 ( 1+3 )

A=3. 4 + 3. 4 + 3. 4 + ...+ 3119 . 4

A =4. ( 3+3+ 35 + ... + 3119  )  ⋮ 2

( vì trong tích trên có thừa số 4 , mà trong tích nếu có bất kì số nào đó chia hết cho a thì tích đó chia hết cho a . Vậy tích trên có chữ số 4 vì vậy tích đó chia hết cho 2 )

LỚP PHÓ HỌC TẬP
Xem chi tiết