Em hãy kể một số việc có tính tự trọng hoặc không tự trọng ?
Kể lại một số việc làm thể hiện đức tính tự trọng hoặc thiếu tính tự trọng mà em tháy trong cược sống hằng ngày.
Theo em cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng ?
Em hãy kể lại một câu truyện nói về tính tự trọng
Em hãy sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ , dang ngôn nói về tính tự trọng
tự trọng: không quay cóp, giữ lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi, giữ chữ tín, cư xử lịch sự, ăn mặc lịch sự
thiếu tự trọng:sai hẹn, sống buông thả, không sửa lỗi,nịnh bợ nói dối, ăn mặc lôi thôi, nói năng càn quấy
Những điều chưa biết về "lòng tự trọng" của bạn
Có thể hiểu lòng tự trọng là những quan điểm, suy nghĩ của bạn về chính bản thân mình dựa trên thái độ của bạn đối với:
- Giá trị bản thân.
- Công việc bạn đang làm.
- Những thành tựu bạn đạt được.
- Suy nghĩ của bạn về người khác.
- Lý tưởng sống.
- Vị trí của bạn.
- Những điều bạn có thể đạt được trong tương lai.
- Điểm mạnh và điểm yếu của bạn.
- Địa vị xã hội và mối quan hệ của bạn với mọi người.
- Sự tự lập hay khả năng đứng vững trên đôi chân của mình.
Thế nào là lòng tự trọng thấp?
Lòng tự trọng thấp xuất phát từ việc bạn thiếu thái độ tích cực về một trong những điều trên đối với chính mình. Chẳng hạn: bạn không đánh giá cao công việc mà bạn đang làm hay bạn cảm thấy sống không có mục đích và lí tưởng.
Thế nào là lòng tự trọng cao?
Tự trọng cao thì ngược lại, Đó là một nhân tố tất yếu trong cuộc sống của bạn. Một khi biết tôn trọng bản thân, bạn sẽ cảm thấy tự tin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không những thế, đó còn là động lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vì thế lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng và là nền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống.
Người thiếu lòng tự trọng luôn dựa vào những điều họ đang làm trong hiện tại để nhìn nhận, đánh giá mình. Họ luôn cần những kinh nghiệm từng trải để dung hòa những cảm giác và suy nghĩ tiêu cực, những điều luôn ám ảnh họ. Và thậm chí, cảm xúc vui vẻ thì cũng chỉ là nhất thời.
Người biết tôn trọng bản thân luôn có khả năng nhận xét, đánh giá mình một cách chính xác trong bất cứ trường hợp nào. Điều này có nghĩa họ luôn biết rõ đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình, đồng thời thừa nhận giá trị bản thân mà không cần điều kiện.
Lòng tự trọng có từ đâu?
Lòng tự trọng hình thành và phát triển trong suốt cuộc sống khi chúng ta hình thành trong đầu hình tượng về chính mình bằng những trải nghiệm với mọi người và hoạt động xung quanh chúng ta. Những trải nghiệm trong thời thơ ấu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên lòng tự trọng. Khi lớn lên, thành công hay thất bại, ngay cả cách đối xử của gia đình, bạn bè, thầy cô đối với bạn… đều tác động trực tiếp và góp phần hình thành nên lòng tự trọng của mỗi người.
Lòng tự trọng chủ yếu được phát triển trong thời thơ ấu
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tính tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày.
- Việc làm thể hiện lòng tự trọng:
+ Hôm qua Lan không học thuộc bài, giờ kiểm tra bài cũ mặc dù được các bạn ngồi đầu nhắc bài cho, song Lan vẫn không trả lời và chấp nhận điểm kém.
+ Mặc dù bị Hoàng chơi xấu (nói xấu sau lưng) nhưng khi Hoàng bị ốm, Tuấn vẫn cùng các bạn ghi chép bài cho Hoàng, thăm hỏi sức khoẻ của Hoàng.
- Việc làm thể hiện thiếu lòng tự trọng:
+ Ngồi ở đâu Lý cũng thường đem chuyện của người khác ra kể và nói xấu bạn khi không có bạn, mặc dù đã được các bạn nhắc nhở song Lý vẫn chứng nào tật ấy.
+ Giờ kiểm tra môn GDCD, vì không học bài, Hà đã cầu cứu Nam, Nam không đồng ý cho Hà chép bài của mình. Hà giận và tìm cách trả thù Nam.
Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tính tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày.
- Việc làm thể hiện lòng tự trọng:
+ Hôm qua Lan không học thuộc bài, giờ kiểm tra bài cũ mặc dù được các bạn ngồi đầu nhắc bài cho, song Lan vẫn không trả lời và chấp nhận điểm kém.
+ Mặc dù bị Hoàng chơi xấu (nói xấu sau lưng) nhưng khi Hoàng bị ốm, Tuấn vẫn cùng các bạn ghi chép bài cho Hoàng, thăm hỏi sức khoẻ của Hoàng.
- Việc làm thể hiện thiếu lòng tự trọng:
+ Ngồi ở đâu Lý cũng thường đem chuyện của người khác ra kể và nói xấu bạn khi không có bạn, mặc dù đã được các bạn nhắc nhở song Lý vẫn chứng nào tật ấy.
+ Giờ kiểm tra môn GDCD, vì không học bài, Hà đã cầu cứu Nam, Nam không đồng ý cho Hà chép bài của mình. Hà giận và tìm cách trả thù Nam.
-Những việc làm thể hiện tính tự trọng là
+) Trong lớp cô gọi ktra bài cũ Hoa ko thuộc bài ,Hoa đã nhận lỗi và xin cô tha lỗi
+) Ở nhà Bình thường hay giúp bố mẹ làm việc nhà
+) Dù nhà Minh Ngọc nghèo nhưng bạn ko hề có thái độ ko đúng với tất cả các bn và thầy cô giáo
- Những việc làm thể hiện sự ko tự trọng là
+)Trong giờ ktra của cô chủ nhiệm Bắc và Thăng đã quay cóp trong giờ
+) Trong công viên có thùng rác mà 2 bn An và bn Chưởng ko vứt đúng nơi cứ thích vứt bừa bài , được các bn nhắc nhở mà 2 bn vẫn ko quan tâm.
Việc làm thể hiện lòng tự trọng |
Việc làm thể hiện thiếu lòng tự trọng. |
Lan bị hỏi bài cũ nhưng Lan không thuộc bài, được các bạn nhắc nhưng Lan vẫn thưa cô không thuộc và chịu điểm kém. |
Giờ kiểm tra, Lan liên tục quay sang chép bài của Hoa. |
Hoàng hay nói xấu mọi người trong lớp nhưng khi Hoàng gặp chuyện các bạn vẫn nhiệt tình giúp đỡ Hoàng. |
Đến giờ kiểm tra nào Hạnh cũng quay sang xin Nam giấy kiểm tra mặc dù trong cặp Hạnh vẫn còn. |
Tuấn nhà nghèo không có tiền để đi chơi, được các bạn đóng góp cho nhưng Tuấn từ chối không nhận. |
Loan không thuộc bài, Hoa không nhắc giúp Loan thế là Loan tức Hoa và giận hoa. |
1.Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
2.Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng.
3.Em hãy sưu tầm một số câu thơ,câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.
1) Rèn tính tự trọng:- Coi trọng , giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh hành vi sao cho chuẩn mưc đạo đức xã hội.
-Cư xử đàng hoàng , đúng mực.
-Biết giữ lời hứa
-Luôn làm tròn trách nghiệm được giao phó.
-Không để người khác phải trê chách, nhắc nhở.
2)
Khí trời nóng nực, tôi ghé vào một quán cốc vỉa hè làm 1 chai sting cho mát họng. Ngồi cách tôi không xa, phía trước có 2 thanh niên đang ngồi nhâm nhi 2 chai Dr. Thanh. Bỗng từ đâu một em bán vé số lủi thủi giữa trời trưa nắng nóng ghé vào quán nước mời tôi mua. Thú thật là từ trước đến giờ tôi chưa bao giờ mua vé số nên cũng “Thôi anh không mua đâu.
Em ấy bước ra ngoài mời vé số 2 thanh niên kia và cũng nhận được sự đáp trả không tốt. Thất bại, em ấy bước ra ngoài thì bỗng tiếng nhựa vang lên, 1 chai Dr. Thanh bị gã thanh niên kia ném ra ngoài đường. Em đi tới cúi lượm nó. Gã thanh niên còn lại thấy thế liền ném cả chai Dr. Thanh rỗng còn lại ra xa hơn, và em vẫn tiếp tục nhặt nó lên. Tôi đinh ninh rằng “Chắc nó lượm ve chai luôn kiếm thêm thu nhập” nhưng tôi đã lầm, em ấy mang 2 chai rỗng ấy bỏ vào sọt rác. Thấy thế tôi liền ngoắt nó vào, nó tưởng tôi mua giúp nó chăng nên nó chạy ù đến chìa xấp vé số ra mời. Tôi nói
_Anh không mua đâu em ơi, sao em không nhặt nó bán về tích trữ dần để bán ve chai?
Nó trả lời:
Cô giáo em từng dạy là không được xả rác bữa bãi.
Tôi liền hỏi:
_ Thế em học lớp mấy?
_ Em học lớp 5 nhưng mà em nghỉ học rồi. Em từng làm sao đỏ trong trường. Em sẽ lượm 2 chai đó về bán nếu như 2 anh đó làm rớt dưới bàn chứ không quăng ra đường như vậy. Nghèo nhưng mà em cũng có lòng tự trọng chứ anh!
Giọng nói của nó thật dễ nghe và tôi đã hiểu rõ vấn đề. Tôi liền nói với nó đưa vé số cho tôi mua ủng hộ 2 tờ, nó hỏi:
_ Tại sao lúc nãy em mời anh không mua mà bây giờ anh lại mua?
Cái miệng không cân nhắc của tôi buông câu trả lời:
_ Anh thấy em tội nghiệp nên anh mua ủng hộ.
Nó đứng dậy trả lời ngay:
_ Em không bán cho anh đâu, em không cần anh tội nghiệp.
Nó đi vội vàng ra cửa, quẹo trái và đi nhanh hẳn. Tôi đứng nhìn theo, lòng thầm nghĩ ngợi lung tung. Tôi đã không đủ lòng tự trọng khi đối diện với nó và tôi cũng đã rút ra bài học quý giá về cách cư xử giữa con người với nhau, nhất là khi người lớn với con nít.
3)
-Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng.
Joan Didion
-Hào phóng là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. Tự trọng là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy.
Khalil Gibran
-Ai cũng có lòng tự trọng. Tôi sẵn sàng quên đi nó, nhưng do mình tự quyết chứ không phải vì ai đó bảo mình.
Ngạn ngữ Tây Ban Nha
-Không gì xây dựng lòng tự trọng và sự tự tin tốt hơn thành tựu.
Thomas Carlyle
-Danh dự quý hơn tiền bạc.Đói miếng hơn tiếng đời. Ngay cả khi trong túi hết tiền, cái mũ trên đầu anh cũng phải đội cho ngay ngắn.
-Cái gì không thuộc về mình thì đừng có lấy, đói quá thì đi xin. Đã làm người thì phải có lòng tự trọng.
Nguyễn Bá Thanh
-Lòng tự trọng và sự khiêm nhường là những viên đá nền cho lòng trắc ẩn.
Theodore Isaac Rubin
-Ai cũng có lòng tự trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là người vô dụng.
Hồ Chí Minh
-Đói cho sạch, rách cho thơm – Ca dao tục ngữ Việt Nam
Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phái mà em biết.
Em hãy kể một vài việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em được nghe từ bố mẹ, hay đọc được từ trọng sách báo.
hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết?
- Không cùng bạn che giấu việc xấu
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành tốt mọi quy định nơi mình sống làm việc và học tập .
- Phê phán những hành động sai trái của người khác
- Nghe ý kiến của bạn,tự phân tích,đánh giá xem ý kiến vào hợp lý nhất thì theo
-Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn và giúp đỡ bạn để làn sau bạn không bị mắc khyết điểm đó nữa
- Làm theo cái đúng,không làm theo cái xấu
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác
Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phái mà em biết.
* Tôn trọng lẽ phải :
- Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc .
- Phê phán việc làm sai trái .
- Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý .
- Tôn trọng các quy định của nhà trường đề ra .
* Không tôn trọng lẽ phải :
- Làm trái quy định của pháp luật .
- Vi phạm nội quy trường học .
- Thích việc gì thì làm .
- Không dám đưa ra ý kiến của mình .
- Không muốn làm mất lòng ai, gió chiều nào che chiều ấy .
những hành vi tôn trọng lẽ phải là
- chấp hành mọi nội quy nơi mình sống ,làm việc và học tập
-phê phán những việc làm sai trái
những hành vi không tôn trọng lẽ phải là
-chỉ làm việc mà mình thích
-tránh tham gia vào những việc làm không liên quan đến mình
Tôn trọng lẽ phải :
+ Biết chỉ ra khuyết điểm của bạn
+ Ko nhận hối lộ
+ Chấp hành tốt nội quy nơi mk sống, nơi mk làm việc
+ Lắng nghe ý kiến của người khác
Ko tôn trọng lẽ phải :
+ Chỉ làm những việc mk thích
+ Bạn mắc khuyết điểm thì xa lánh bạn
+ Làm trái quy định của pháp luật
1. Em có đồng tình với ý kiến: " Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình" không?Vì sao?
2. Liên hệ bản thân về việc chấp hành pháp luật và kỉ luật
3. Hãy kể một tấm gương về việc thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ (hoặc của cháu đối với ông bà)
4. Nếu không có nếp sống văn hóa thì cộng đồn dân cư sẽ ra sao?
2. đó là mình đã chấp hành nội quy của trương
ví dụ như + đi học đúng giờ
+làm bài đầy đủ
chấp hành nội quy cộng đòng như
+đội mũ bảo hiểm khi đi xe
+dưới 18 tuổi không được đi xe máy
4.nếu không có nề nếp ,kỉ cương thì xã hội rất tự do , và sau này xã hội sẽ không còn gì nữa
Hãy tự nhận xét bản thân em đã có tính tự tin chưa. Khi gặp việc khó, bài khó em có nản lòng, có chùn bước không? Hãy kể một số việc em làm tốt nhờ có lòng tự tin.
Bản thân em còn nhiều điều thiếu sót nhưng đó cũng là động lực để em cố gắng thêm mỗi ngày.Trước đây em còn khá tự ti vào bản thân,gặp bài khó là em nản lòng vì em suy nghĩ rằng :" Mình không có đủ năng lực ".Nhưng nhờ có sự giúp đỡ của thầy cô,bạn bè em cũng dần lấy lại được tự tin .Em giơ tay phát biểu nhiều hơn,thường xuyên được điểm cao và được cô giáo và các bạn tuyên dương trước toàn trường,...,em có được ngày hôm nay là nhờ có sự sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè và cũng nhờ một phần vào bản thân em đã có đủ dũng cảm nói lên ý kiến riêng của bản thân.
bn tham khảo nhé! chúc bn học tốt !!!
Bản thân em đã có đức tính tự tin
Khi gặp việc khó, bài khó em ko nản lòng, chùn bước
Bản thân em đã có những việc làm như :
- tự tin khi đứng dậy phát biểu trả lời câu hỏi
- tự tin trong khi luyện tạp các bài thể dục
- tự tin trong phát âm tiếng anh
* Một số việc làm tốt nhờ có lòng tự tin là :
-đua xe đạp chậm ở trường
- chạy điền kinh ở xã
-giao lưu bạn bè trên các mạng thông tin đại chúng