Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê quỳnh anh
Xem chi tiết
ngo thi phuong
4 tháng 10 2016 lúc 17:42

Chi tiết nghệ thuật đặc sắc là 

1. Long Quân cho nghĩa quan Làm sơn mượn gươm thần 

  - ý nghĩa: muốn nghĩa quan do lê lợi lãnh đạo sẽ chiến thắng quan thù ; muốn nhân dân sống hòa bình hạnh phúc; còn thể hiện rằng đất nuớc ta rộng lon 

2. Long Quân doi lại gươm thần 

   - ý nghĩa: khi đất nuớc đã hòa bình rồi không cần đến vũ khí nữa nếu lấy gươm ma day dân thi không nên; đây là dieu tất cả lãnh đạo nên làm day dân thì bằng yêu thương khôngkhong bằng vũ khí 

Camelier
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 3 2022 lúc 20:28

Lê Lợi được rùa thần cho mượn gươm thần để giết giặc

ý nghĩa : chi tiết thể hiện rõ ràng niềm khát khao của nhân dân đối với một đất nước độc lập , tự do và khát khao muốn đánh đuổi giặc .

Lê Phương Mai
28 tháng 3 2022 lúc 20:28

Chi tiết kì ảo : Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Ý nghĩa : nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta và sự đoàn kết, muốn đất nước tự do, độc lập, khát vọng đánh đuổi giặc của nhân dân ta. 

9- Thành Danh.9a8
28 tháng 3 2022 lúc 20:26

rùa gắm gươm sau đó biến mất khỏi hồ

Trần Lục Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hoàng
8 tháng 12 2017 lúc 20:08

Yeeis tố kì ảo:nhấn vật kì ào:Long Quân

                      gươm thần

phạm văn tuấn
8 tháng 12 2017 lúc 20:11

gươm thần,rùa vàng 

nagisa
29 tháng 8 2018 lúc 20:28

CÁC CHI TIẾT TƯỞNG TƯỢNG LÀ : LONG QUÂN ,  GƯƠM THẦN

Trân Thái Bảo
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
26 tháng 9 2021 lúc 19:43

Ba lần thả lưới đều vớt được duy nhất một lưỡi gươm có khắc chữ "thuận thiên". Lưỡi gươm sáng rực một góc nhà. Chuôi gươm nằm ở trên ngọn cây đa. Lưỡi gươm tự nhiên động đậy. Rùa Vàng lên đòi gươm.

  
libra love aquarius
Xem chi tiết
Phương Thảo
15 tháng 12 2016 lúc 15:53

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.


 

noo phuoc ngan
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
10 tháng 9 2018 lúc 17:02

a. Trong truyện, thanh gươm thần tỏa sáng 3 lần:

- Lần 1: Thanh Gươm thần phát sáng trong căn lều của nhà người lính gia nhập nghĩa quân Lam Sơn là Lê Thận. Khi Lê Lợi đến thăm Lê Thận thì lưỡi gươm phát sáng.

- Lần 2: Trong một lần rút lui, Lê Lợi thấy có ánh sáng xanh trên núi. Tiến lại gần thì đó là chuôi gươm. Tra lưỡi gươm kia vào chuôi gươm thì thấy vừa khít. Nhờ có thanh gươm thần mà nghĩa quân đánh thắng giặc Minh.

- Lần 3: Khi nước nhà độc lập, Lê Lợi trong lần du ngoạn ở hồ Tả Vọng đã gặp Rùa Vàng, Rùa Vàng nổi lên để lấy lại thanh gươm báu. Thanh gươm cùng Rùa Vàng đã lặn sâu dưới hồ nhưng người ta vẫn còn thấy ánh sáng le lói dưới mặt hồ xanh.

b. Ý nghĩa:

- Lần 1: Lê Thận, người dân tìm thấy lưỡi gươm dưới nước.

- Lần 2: Lê Lợi, vị lãnh tụ nghĩa quân tìm thấy chuôi gươm ở trên núi.

=> 2 chi tiết nói về quá trình tìm thấy và sự hiệu nghiệm của gươm thần cũng giống như việc nghĩa quân Lam Sơn dành được thắng lợi là nhờ biết hợp nhất sức mạnh của toàn dân, giữa miền ngược và miền xuôi, giữa lãnh tụ và nhân dân, giữa sự đoàn kết và trí tuệ.

- Lần 3: Việc trả lại gươm thần và ánh sáng xanh lặn xuống hồ cho thấy việc gươm thần đã hoàn thành sứ mệnh của mình, đã phò trợ nghĩa quân đến ngày toàn thắng. Ánh sáng xanh lặn xuống hồ cùng Rùa Vàng cũng chứng tỏ nếu nước nhà có cơn nguy biến, nhất định thần linh sẽ lại hiển linh để giúp đỡ và dẫn dắt nhân dân chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược.

Trịnh Khánh Linh
27 tháng 9 2018 lúc 21:28

Đáp án:3 lần

Easy Steps
27 tháng 9 2018 lúc 21:29

Sao bên cạnh tên Nguyễn Thu Hương lại có chữ: Quản lí và hình cảnh báo nhỉ? ( chức vụ gì ak)

nguyenminhduc
Xem chi tiết
TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 19:28

tham khảo

 

Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "

+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.

+ Thanh gươm sáng rực.

+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "

=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.

+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.

=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi

Natsu Dragneel
15 tháng 3 2022 lúc 19:54

tham khảo

Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "

+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.

+ Thanh gươm sáng rực.

+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "

=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.

+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.

=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi

Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
27 tháng 9 2018 lúc 21:32

trong bài làm gì có cái gương nào đâu

Hoàng Đạt
27 tháng 9 2018 lúc 21:32

Truyền thuyết Sự tích Hổ Gươm đã thể hiện niềm tự hào vô bờ về lòng yêu nước, yêu hoà bình của dân tộc Việt Nam ta. Góp phần khẳng định truyền thống quý báu đó của dân lộc là "nhân vật" gươm thần trong tác phẩm.

Gươm thần nguyên là của Đức Long Quân. Ngài đã cho nghĩa quân mượn vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng người, được nhân dân hết lòng ủng hộ. Khi đó, gươm thần trở thành hiện thân cho sự đồng thuận của thần và người đối với sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh của nghĩa quân Lam Sơn (trên thân gươm còn nổi lên hai chữ "Thuận Thiên").

Cách thức gươm thần đến với Lê Lợi cũng rất đặc biệt. Vị chủ tướng của nghĩa quân Lam Sơn không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận sau ba lần quăng lưới vất vả mới nhận được lưỡi gươm dưới nước. Có thể nói, chi tiết này hàm ý nhắn nhủ: kháng chiến muốn thắng lợi phải biết kiên trì, nhẫn nại. Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với lưỡi gươm nhận được ở vùng biển của Thận thì "vừa như in". Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết, thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi. Mai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.

Đến với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, gươm thần đã phát huy sức mạnh thần kì của mình. Từ khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.

Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lô Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.

Là một "nhân vật" đặc biệt trong truyền thuyết nổi tiếng của văn học nước nhà song gươm thần thực sự mang những ý nghĩa sâu sắc, thấm thía.

Crystal Moon
27 tháng 9 2018 lúc 21:38

ý muốn nói là: gươm thần là của Dức Long Quân cho Lê Lợi mượn

mk bt zay thui :)))))))))))))))))

Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
kiều văn truyền
15 tháng 10 2016 lúc 20:40

                                             Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

hahabài này mình mới học sáng nay xong!

khocroimình phải học tới tận 4 tiết lận đó, còn 1 tiết buổi chiều nữaoe ớn lắm!