Những câu hỏi liên quan
Uyên Dii
Xem chi tiết
doan huong tra
11 tháng 5 2017 lúc 16:05

khó qua! mik mới học lớp 6 thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
11 tháng 5 2017 lúc 17:24

Mình mới lớp 7 ko giúp được

Bình luận (0)
thien ty tfboys
11 tháng 5 2017 lúc 18:45

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

Bình luận (1)
Hồng
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 4 2021 lúc 16:07

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

Bình luận (0)
Trà My Bùi
Xem chi tiết
Duong Thanh Hang
Xem chi tiết
HÀn Băng Lam
Xem chi tiết
dfsa
16 tháng 5 2017 lúc 21:51

Câu 2

Tóm tắt:

m1= 0,5kg

m2= 500g= 0,5kg

t= 60°C

t1= 120°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

----------------------

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(120-60)= 26400(J)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,5*4200*(60-t2)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1= Q2

<=> 26400= 0,5*4200*(60-t2)

=> t2= 47,42°C

=>> Vậy nhiệt độ ban đầu của nước bằng 47,42°C

Bình luận (1)
dfsa
16 tháng 5 2017 lúc 22:15

Bài 3

Tóm tắt:

m1= 300g= 0,3kg

m2= 250g= 0,25kg

t1= 100°C

t2= 35°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

------------------------

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)

=> t= 41,36°C

=>> Ở trên bạn viết là đồng nhưng bạn lại cho nhiệt dung riêng của nhôm. Mình cứ tính nó là đồng...


Bình luận (0)
dfsa
16 tháng 5 2017 lúc 22:24

Bài 4

Tóm tắt:

m1= 0,1kg; m2= 0,5kg; m3= 0,2kg

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

t1= 20°C

t2= 200°C

-------------------

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế thu vào:

Q1= m1*C1*(t-t1)= 0,1*380*(t-20)

Nhiệt lượng của nước thu vào:

Q2= m2*C2*(t-t1)= 0,5*4200*(t-20)

Nhiệt lượng của thỏi đồng tỏa ra là:

Q3= m3*C1*(t2-t)= 0,2*380*(200-t)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

<=> 0,1*380*(t-20)+ 0,5*4200*(t-20)= 0,2*380*(200-t)

=> t= 26,17°C

=>> Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là 26,17°C

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Thị Kim
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 5 2023 lúc 9:09

Tóm tắt:

\(m_1=738g=0,738kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(m_2=100g=0,1kg\)

\(m_3=200g=0,2kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_2=380J/kg.K\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)=m_3.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,738.4200+0,1.380\right)\left(t-15\right)=0,2.380.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=17^oC\)

Bình luận (0)
vinh le
Xem chi tiết
Phezam
28 tháng 4 2018 lúc 12:54

Tóm tắt:

m1 = 200g = 0,2kg ; t1 = 15°C ; c1 = 460J/kg.K

m2 = 150g = 4,5kg ; t2 = 25°C ; c2 = 380J/kg.K

m3 = 150g = 1,5kg ; t3 = 80°C ; c3 = 4200J/kg.K

_______________________________________

t = ?

Giải:

Q3 = Q1 + Q2

<=> m3.c3(t3 - t) = m1.c1(t - t1) + m2.c2(t - t2)

<=> 1,5.4200.80 - 1,5.4200.t = 0,2.460.t - 0,2.460.15 + 4,5.380.t - 4,5.380.25

<=> 504000 - 6300t = 92t - 1380 + 1710t - 42750

<=> 504000 + 1380 + 42750 = 6300t + 92t + 1710t

<=> 548130 = 8102t

<=> t ∼ 67,65°.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 3:26

Ban đầu nước trong nhiệt lượng kế nên nước và nhiệt lượng kế cùng có nhiệt độ ban đầu là t1 = 15oC. Nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là:

Qthu = Q1 + Q3 = m1.c1.(tcb – t1) + m3.c3.(tcb – t)

= 0,738.4186.(17 – 15) + 0,1.c2.(17 – 15)

Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Qtỏa = m2.c2.(t2 – t) = 0,2.c2.(100 – 17)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Qthu = Qtỏa

0,738.4186.(17 – 15) + 0,1.c2.(17 – 15) = 0,2.c2.(100 – 17)

Giải phương trình ta được c2 = 376,74J/kg.K

Bình luận (0)
Slow Kayt
Xem chi tiết
Phong Thần
9 tháng 3 2021 lúc 20:00

Giả sử cho đồng vào trước thì ta có
0,2.380.(t-40)= 1.4200.(t-30)
=> t = 30,177°
cho tiếp nhôm ta có
(0,2.380+4200).(t'-30,177)= 0,5.880.(100-t')
=> t'=36,7°

Bình luận (0)