Những câu hỏi liên quan
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
26 tháng 9 2019 lúc 11:48

- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18

- Yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.

- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".

Bình luận (0)
Dương Xuân HUY
Xem chi tiết
Hquynh
19 tháng 9 2021 lúc 10:05

B

Bình luận (0)
nthv_.
19 tháng 9 2021 lúc 10:05

B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 9 2021 lúc 21:48

B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự

Bình luận (1)
ㅔㅗㅕㅐㅜ흐ㅛ
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
25 tháng 12 2019 lúc 17:45

 Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Thiên Hương 1
25 tháng 12 2019 lúc 20:55

Ý kiến riêng nhé!Mình không biết đúng hay sai nữa.

Qua những yếu tố tưởng tượng kì ảo ở các truyền thuyết............dân ta muốn thể hiện những khát vọng ước mơ là:Muốn tự mình đối mặt và chiến thắng thiên nhiên.Thể hiện ước mơ  công lý xã hội veè chiến thắng của cái thiện đôi với cái ác,tinh thần đoàn kết,truyền thống đánh giặc, cứu nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Hồng
Xem chi tiết
diablo
31 tháng 10 2021 lúc 16:19

đặc điểm của truyền thuyết:có nhiều yếu tố kì ảo có liên quan tới lịch sử

 

 

Bình luận (0)
~*Hà Chanh Sả*~
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
6 tháng 11 2018 lúc 8:56

Truyền thuyết thường thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Ví dụ:

- Truyền thuyết Thánh Gióng: Gióng sau khi đánh tan lũ giặc rồi bay về trời. Thực chất là nhằm muốn phong thánh cho một vị anh hùng có công với dân tộc. Người anh hùng có công lớn đánh đuổi được ngoại xâm giữa lúc vận nước gặp nguy nan như Gióng thì sẽ bất tử cùng non sông, dân tộc.

- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy:

+ chi tiết Thần Kim Quy/ sứ Thanh Giang hiển linh giúp An Dương Vương xây thành. Chi tiết kì ảo này thể hiện sự tôn kính của nhân dân với vị vua anh minh lỗi lạc có công với dân tộc. Vì thế trước tấm lòng và sự kiên trì của An Dương Vương (thành xây 9 lần mà vẫn đổ) nên sứ Thanh Giang hiện lên giúp đỡ vị vua và nhân dân trong công cuộc dựng nước.

+ chi tiết cuối truyện khi An Dương Vương vì chủ quan mà mất nước, phải rút chạy ra biển Đông. Nhân dân đã sáng tạo ra chi tiết kì ảo: sứ Thanh Giang lại cho An Dương Vương mượn sừng tê bảy tấc rẽ sóng đi xuống biển. Như vậy, nhân dân rất tôn trọng vị anh hùng có công với dân tộc nên đã không để An Dương Vương chết trong tay giặc, bị giặc bắt một cách nhục nhã mà bất tử hóa cùng non sông. Nhưng sự hóa thánh (thần) của An Dương Vương không vinh quang, thăng hoa như Gióng là bay về trời mà là: rẽ nước đi xuống biển. 

=> Các chi tiết kì ảo trên đều thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử

...

Bình luận (0)
Lương Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Lương Lê Hương Giang
29 tháng 12 2019 lúc 9:25

mọi người trả lời giúp  mình nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Vĩnh Khương
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
7 tháng 11 2021 lúc 23:26

D

Bình luận (0)
Nguyễn
7 tháng 11 2021 lúc 23:28

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
7 tháng 11 2021 lúc 23:28

D

Bình luận (0)
xKrakenYT
Xem chi tiết
Thăm Tuy Thăm Tuy
14 tháng 12 2018 lúc 12:32

     Truyển thuyết là loại truyện dân gian kể về .. nhân vật...... và sự việc có liên quan đến ...lịch sử..... thời quá khứ , thường có yếu tố hoang đường ...kì ảo...... . Truyền thuyết thể hiện ....thái độ........ và cách đánh giá của ....nhân dân...... đối với các sự kiện và nhân vật được kể . 

Bình luận (0)
Phạm Băng Băng
14 tháng 12 2018 lúc 12:33

1. các nhân vật 

2. lịch sử

3. kì ảo

4. thái độ

5. nhân vật

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
14 tháng 12 2018 lúc 13:14

Câu 1 ( 2 điểm ) Điền những từ còn thiếu để điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm về truyền thuyết :

     Truyển thuyết là loại truyện dân gian kể về ......các nhân vật......... và sự việc có liên quan đến ....lịch sử...... thời quá khứ , thường có yếu tố hoang đường .....kì ảo...... . Truyền thuyết thể hiện .....thái độ....... và cách đánh giá của ......nhân dân.......... đối với các sự kiện và nhân vật được kể . 

chú ý:những từ gạch chân in đậm in nghiêng là những từ cần điền

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2019 lúc 14:15

Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:

    + An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều bị lở.

    + Vua được thần Kim Quy giúp xây thành và cho vuốt để làm lẫy chế nỏ thần.

    + Nhờ nỏ thần, vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.

    + Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai

    + Vua mang con bỏ chạy, nhờ thần Kim Quy cứu và chém chết Mị Châu.

a) -Do sớm có ý thức giữ gìn đất nước, lo xây thành để chống giặc ngoại xâm mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ.

- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá về nhà vua: biết ơn, ca ngợi công lao xây thành, chế nỏ để chống giặc giữ nước.

b) Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện qua các chi tiết:

- Vua đồng ý lời cầu hôn, gả con gái Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy, lại cho Thủy ở rể. ⇒ Vua mơ hồ trước âm mưu muốn xâm chiếm Âu Lạc một lần nữa của kẻ thù.

- Khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai, vua không kiểm tra lại vũ khí để đến khi quân giặc kéo sát thành, phải mang Mị Châu bỏ chạy. ⇒ Vua chủ quan khinh địch, không có cái nhìn sáng suốt với tình thế.

c) Qua các chi tiết sáng tạo, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm:

    + Chi tiết vua nghe theo lời kết án của thần Kim Quy, rút gươm chém Mị Châu: gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng, dám hy sinh tình cảm cha con thiêng liêng để giữ tròn bổn phận với đất nước.

    + Các chi tiết liên quan đến Mị Châu:

Phê phán thái độ mất cảnh giác, quá xem trọng tình cảm cá nhân của Mị Châu.

Giải thích nguyên nhân, xoa dịu nỗi đau mất nước một cách nhẹ nhàng.

Bình luận (0)