Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
2 tháng 10 2017 lúc 21:45

CTHHA: CaNe2

Hoàng Khỏe
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
10 tháng 8 2017 lúc 9:13

CT: R2O5

theo đề => R2O5 = 71 .2 = 142

=> 2R + 80 = 142 => 2R = 62 => R = 31

=> CT: P2O5

tran thi diem ly
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 1 2019 lúc 11:28

\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)

Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)

\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol

Gọi CTHH tạm thời : X2O3

mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g

=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe

Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 19:46

\(M_X=32.5=160\left(g/mol\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
\(m_X=70\%.160=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow X\) là nguyên tố Sắt (Fe)

Cô Nàng Bí Ẩn
Xem chi tiết
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Linn
1 tháng 12 2017 lúc 20:45

CTHH:HNO3

Nguyễn Trần Duy Thiệu
1 tháng 12 2017 lúc 22:28

Ta có số nguyên tử H:số nguyên tử N:số phân tử O=1:1:3

Vậy CTHH của hợp chất là HNO3

Kiểm tra:MH+MN+MO.3=1+14+16.3=63(đvC)(đúng theo gt)

Chúc bạn học tốthihi

Trần Quốc Lộc
2 tháng 12 2017 lúc 12:08

Gọi \(CTHH\) cần lập là \(H_xN_yO_z\)

\(\text{Ta có tỉ lệ: }x:y:z=1:1:3\\ \Rightarrow x=1;y=1;z=3\\ \Rightarrow H_xN_yO_z=HNO_3\)

Vậy \(CTHH\) của \(A\) là \(HNO_3\)

Free Fire
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 22:07

Ta có: \(M_{NH_x}=8,5\cdot2=17\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow x=17\cdot17,65\%=3\)

  Vậy CTHH của hợp chất là NH3 

truong thi ngoc anh
Xem chi tiết
Moon Nguyễn
22 tháng 9 2018 lúc 21:37

PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)

⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71

⇔ m + 18 = 21,3

⇔ m = 3,3 (g)

Trần Ngọc Bích
22 tháng 9 2018 lúc 21:39

cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn

gọi công thức chung 2 muối là ACO3

ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O

0,3 0,6 0,3 0,3

nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol

Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:

m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)

Tô Ngọc Hà
22 tháng 9 2018 lúc 16:14

bạn ơi, đánh có dấu đi , mình đọc ko hiểu đề

Linh Lê
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
30 tháng 11 2017 lúc 18:40

đề bài này thêm HNO3 dư nhé

CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)

PTHH :

M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O

Theo đề bài ta có :

nHNO3 = 0,3 (mol)

=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)

=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)

=> 2MM + 48 = 102

=> MM = 27 (Al)

Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3

Linh Lê
30 tháng 11 2017 lúc 17:06

moi nguoi giup ho.Em dang can ngay

Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 10 2015 lúc 20:05

Hiệu của tử và mẫu là :

13 x 2 = 26 (đơn vị)

Tử là :

(120 - 26) : 2 = 47

Mẫu là :

120 - 47 = 73

Phân số đó là \(\frac{47}{73}\)