Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
7 tháng 9 2020 lúc 16:28

Trả lời:  a) - Hoạt động thông tin: em nhớ lại luật giao thông và xử lí dựa vào kinh nghiệm tham gia giao thông của bản thân. 

- Thông tin vào: nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ. 

- Thông tin ra:     

+ Em dừng lại.   

+ Em nhắc các bạn cùng chấp hành. 

b)- Hoạt động thông tin: Khi đi chơi gặp một cảnh đẹp, em chụp lại cảnh đẹp đó. 

- Thông tin vào: nhìn thấy cảnh đẹp khi đi chơi. 

- Thông tin ra: Em chụp lại cảnh đẹp để cho các bạn cùng xem

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 9 2017 lúc 2:07

MB: Giới thiệu nhân vật Nguyễn Hiền (hoàn cảnh, thời đại, gia cảnh…)

TB: Ý chí và thái độ học tập

- Nguyễn Hiền không đến được trường vì nhà nghèo nhưng vẫn ham học, học giỏi, có mục đích

- Nguyễn Hiền hăng say học, dù không có điều kiện được ngồi trong lớp nghe giảng như các bạn

- Nguyễn Hiền có lòng tự trọng khi nhận ra giá trị của bản thân.

KB:

Nguyễn Hiền là tấm gương đáng học tập, noi theo: Tinh thần ham học hỏi, chăm chỉ, cầu tiến

Bình luận (0)
A DUY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 5:48

bạn ghi rõ nội dung, yêu cầu đề của bài đó ra cho mình nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2020 lúc 17:34

- Con cò (Chế Lan Viên): được phát triển theo biểu tượng hình ảnh con cò, bắt đầu từ hình ảnh con cò trong ca dao theo lời hát ru của mẹ đi vào tiềm thức trẻ thơ, rồi tới hình ảnh con cò, mang ý nghĩa biểu tượng cho sự nâng niu chăm chút của mẹ, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử và ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò

- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Được khơi nguồn từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân, đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn hòa nhập vào cuộc đời, đóng góp vào mùa xuân chung của đất nước bản hòa ca. Bài thơ khép lại với cảm xúc tha thiết tự hào về quê hương, đất nước.

- Viếng lăng Bác: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác.

Bình luận (0)
Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 8 2018 lúc 12:13
Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Nội dung chính
Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do Tình đồng chí của những người lính trên cơ sở cùng chung lý tưởng chiến đấu, được thể hiện thật tự nhiên, bình dị, sâu sắc trong mọi hoàn cảnh
Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự do Khắc họa hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần quả cảm, dũng cảm
Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 Tự do Khắc họa sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, tự hào của nhà thơ
Bếp lửa Bằng Việt 1968 Tự do Sự hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu khi trưởng thành, gợi lại nhiều kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu, biết ơn trân trọng của cháu đối với bà
Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Năm tiếng Lời nhắc nhở về những tháng năm gian lao đã đi qua cuộc đời người lính, gợi nhắc tư tưởng sống “uống nước nhớ nguồn”
Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do Từ hình tượng con cò trong lời hát ru ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru với cuộc đời mỗi người
Bình luận (0)
lo9_winner
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
4 tháng 8 2021 lúc 19:52

a) `3\sqrt3=\sqrt(3^2 .3)=\sqrt27`

\sqrt12=\sqrt12`

`=> \sqrt27 > \sqrt12`

`=> 3\sqrt3 > \sqrt12`

b) `7=\sqrt(7^2)=\sqrt49`

`3\sqrt5=\sqrt(3^2 .5)=\sqrt45`

`=> \sqrt49>\sqrt45`

`=>7>3\sqrt5`

Bình luận (1)
Trần Ái Linh
4 tháng 8 2021 lúc 19:55

c) `1/3 \sqrt51 = \sqrt( (1/3)^2 .51) =\sqrt(17/3)`

`1/5 \sqrt150 =\sqrt( (1/5)^2 .150)=\sqrt6`

`=> \sqrt(17/3) < \sqrt6`

`=> 1/3 \sqrt51 < 1/5 \sqrt150`

d) `1/2 \sqrt6 = \sqrt(3/2)`

`6\sqrt(1/2) =\sqrt(18)`

`=> \sqrt(3/2) < \sqrt18`

`=> 1/2 \sqrt6 < 6\sqrt(1/2)`.

Bình luận (0)
Hằng Trần
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 21:18

a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP

vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)

b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP

vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
21 tháng 6 2017 lúc 20:20

a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\ =4-2\sqrt{3}=VP\)

\(\Rightarrow\) đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
27 tháng 1 2017 lúc 18:17

a)Ta có: \(\widehat{MAN}\)=\(\frac{1}{2}\)sđcung MN(góc nội tiếp chắn cung MN)

\(\widehat{MBN}\)=sđcung MN (góc ở tâm chắn cung MN)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\)\(\widehat{MBN}\)=30

=>\(\widehat{MBN}\)=60

Ta lại có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\)sđ cung PQ(góc nội tiếp chắn cung PQ)

\(\widehat{PCQ}\)= sđ cung PQ(góc ở tâm chắn cung PQ)

=> \(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)=60

=>\(\widehat{PCQ}\)= 120

b) Ta có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)(cmt)

\(\widehat{PCQ}\)=136 (gt)

=>\(\widehat{MBN}\)=68

\(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\widehat{MBN}\) (cmt)

=>\(\widehat{MAN}\)=34

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết