Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 15:00

Vẽ sơ đồ:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) // R 1 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt  R 3 ) // R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 12:52

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 17:41

Bài 5:

Ý nghĩa :

Nếu đặt động cơ điện vào một hiệu điện thế 380V ( hiệu điên thế định mức của động cơ ) thì động cơ san ra một công suất điện là 3kW .

Bình luận (0)
Như Khương Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 19:27

a, Tự vẽ sơ đồ

b,

TH1 : (R1 nt R3 )//R2

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{13}}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{6+18}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{8}\)

\(=>R_{tđ}=8\Omega\)

TH2 (R1 nt R2 )// R3

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6+12}+\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{9}\)

\(=>R_{tđ}=9\Omega\)

TH3 : (R2 nt R3) // R1

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12+18}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>R_{tđ}=5\Omega\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Sam Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 22:24

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=3,2\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 22:25

1. bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
2. 

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4\left(V\right)\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 22:25

a)\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R_{tđ}=3,2\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

    \(U_1=U_2=U_3=U=2,4V\)

   \(I_1=\dfrac{2,4}{6}=0,4A;I_2=\dfrac{2,4}{12}=0,2A;I_3=\dfrac{2,4}{16}=0,15A\)

Bình luận (1)
HÀ VŨ NGỌC HOA
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
15 tháng 10 2017 lúc 9:34

a)

R1 R2 R3 A B + -

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{4.18}{4+18}=\dfrac{36}{11}\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Thị Hương Giang Huỳnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 16:52

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 16:57

undefined

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)

\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)

\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)

    \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2017 lúc 8:52

a) Vì điện trở R 1 / / R 2  nên R t đ   =   ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 +   R 2 )   =   ( 9 . 6 ) / ( 9 + 6 )   =   3 , 6 Ω .

b) Tính cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U/R = 7,2/3,6 = 2A

Cường độ dòng điện qua R 1  là: I 1   =   U / R 1  = 7,2/9 = 0,8A.

Cường độ dòng điện qua R 2  là: I 2   =   U / R 2  = 7,2/6 = 1,2A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 9:46

+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là:  R 123 = R 1 + R 2 + R 3 = 6 + 18 + 16 = 40 ( Ω )

+ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là:  I = U R 123 = 52 40 = 1 , 3 A

Đáp án: B

Bình luận (0)
roblox razer
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 10 2021 lúc 14:53

Câu 1:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Mà: R1//R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3

Cho nên nếu I = I1 = I2 = I3 thì R1 = R2 = R3 (đpcm)

Câu 2: bạn cho mình xin cái sơ đồ để làm nhé!

Câu 3: 

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau \(R=R1=R2=R3\).

Mà cả ba điện trở giống nhau đều mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn là bằng nhau. Vậy \(U1=U2=U3=\dfrac{U}{3}=\dfrac{24}{3}=8V\) 

Bình luận (0)