Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 15:00

Vẽ sơ đồ:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) // R 1 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt  R 3 ) // R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 12:52

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 17:41

Bài 5:

Ý nghĩa :

Nếu đặt động cơ điện vào một hiệu điện thế 380V ( hiệu điên thế định mức của động cơ ) thì động cơ san ra một công suất điện là 3kW .

Như Khương Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 19:27

a, Tự vẽ sơ đồ

b,

TH1 : (R1 nt R3 )//R2

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{13}}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{6+18}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{8}\)

\(=>R_{tđ}=8\Omega\)

TH2 (R1 nt R2 )// R3

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6+12}+\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{9}\)

\(=>R_{tđ}=9\Omega\)

TH3 : (R2 nt R3) // R1

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12+18}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>R_{tđ}=5\Omega\)

Vậy ...

Sam Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 22:24

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=3,2\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 22:25

1. bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
2. 

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4\left(V\right)\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 22:25

a)\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R_{tđ}=3,2\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

    \(U_1=U_2=U_3=U=2,4V\)

   \(I_1=\dfrac{2,4}{6}=0,4A;I_2=\dfrac{2,4}{12}=0,2A;I_3=\dfrac{2,4}{16}=0,15A\)

HÀ VŨ NGỌC HOA
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
15 tháng 10 2017 lúc 9:34

a)

R1 R2 R3 A B + -

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{4.18}{4+18}=\dfrac{36}{11}\left(\Omega\right)\)

Thị Hương Giang Huỳnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 16:52

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 16:57

undefined

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)

\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)

\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)

    \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2017 lúc 8:52

a) Vì điện trở R 1 / / R 2  nên R t đ   =   ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 +   R 2 )   =   ( 9 . 6 ) / ( 9 + 6 )   =   3 , 6 Ω .

b) Tính cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U/R = 7,2/3,6 = 2A

Cường độ dòng điện qua R 1  là: I 1   =   U / R 1  = 7,2/9 = 0,8A.

Cường độ dòng điện qua R 2  là: I 2   =   U / R 2  = 7,2/6 = 1,2A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 9:46

+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là:  R 123 = R 1 + R 2 + R 3 = 6 + 18 + 16 = 40 ( Ω )

+ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là:  I = U R 123 = 52 40 = 1 , 3 A

Đáp án: B

roblox razer
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 10 2021 lúc 14:53

Câu 1:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Mà: R1//R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3

Cho nên nếu I = I1 = I2 = I3 thì R1 = R2 = R3 (đpcm)

Câu 2: bạn cho mình xin cái sơ đồ để làm nhé!

Câu 3: 

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau \(R=R1=R2=R3\).

Mà cả ba điện trở giống nhau đều mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn là bằng nhau. Vậy \(U1=U2=U3=\dfrac{U}{3}=\dfrac{24}{3}=8V\)