Hãy nêu ví dụ về ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng trong cuộc sống
ỨNG DỤNG:
+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.
+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu
- Trồng các cây thẳng hàng.
- Lớp trưởng so hàng thẳng
nêu ví dụ ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng
tk
ỨNG DỤNG:
+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.
+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu
Tham khảo
Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.
+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng
Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn sáng,vật sáng?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Nêu ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4:
a,Hiện tượng nguyệt thực?Hiện tượng nhật thực? Bóng tối? Bóng nửa tối?
b,Giải thích các hiện tượng liên quan tới hiện tượng nhật thực,nguyệt thực, bóng tối, bóng nữa tối?
Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa?
Câu 6: a,Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm?
b, So sánh ảnh của vật tạo bởi: Gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?
Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?
Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
II.BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Câu 1: Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng . Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600.
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.
b. Tính số đo góc tới.
Câu2:
_Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. (Vd: Mặt trời, đèn pin đang bật,..)
_Vật sáng bao gồm những nguồn sáng (Vd: cái đèn, cây bút, bông hoa,..)
Câu3:
_Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
_Ứng dụng: Xem thước có thẳng hay không
Trồng cây thẳng hàng
Xếp hàng
Câu4:
_Nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, trái đất, mặt trăng lần lượt cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó trái đất sẽ che khuất mặt trời ngăn không cho ánh sáng của mặt trời chiếu vào mặt trăng.
_Nhật thực xảy ra khi trái đất, mặt trăng, mặt trời lần lượt cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó mặt trăng sẽ che khuất mặt trời ngăn không cho ánh sáng của mặt trời chiếu vào trái đất.
_Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
_Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn nguồn sáng truyền tới.
Câu5:
_Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu6:
Tính chất ảnh được tạo bởi gương:
_Gương phẳng: ảnh ảo, lớn bằng vật
_Gương cầu lồi: ảnh ảo, nhỏ hơn vật
_Gương cầu lõm: ảnh ảo, lớn hơn vật
So sánh ảnh của vật từ bé đến lớn được tạo bởi 3 gương:
_Gương phẳng< gương cầu lồi< gương cầu lõm
Vote cho 5sao mình nhé!
1/ Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng? Nêu 2 ví dụ về nguồn sáng, vật sáng. 2/ Phát biểu định luật về truyền thẳng của ánh sáng? Người ta biểu diễn tia sáng như thế nào? Có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng? Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích bóng tối, bóng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? 3/ So sánh vùng nhìn thấy ảnh của một vật qua gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước? Nêu ứng dụng chính của gương cầu lồi, gương cầu lõm và giải thích. 4/ Phát biểu Định luật phản xạ ánh sáng. 5/ Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. So sánh điểm giống và khác nhau giữa ảnh của ảnh một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước.
1.Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng? Nêu 3 ví dụ về nguồn sáng, 3 ví dụ về vật được chiếu sáng? Nêu điều kiện để nhận biết ánh sáng và nhìn thấy vật?
2.Phát biểu Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Người ta biểu diễn tia sáng như thế nào?Vẽ hình biểu diễn cho tia sáng. Chùm sáng là gì? Chùm sáng gồm những loại nào? Vẽ hình biểu diễn.
4.Nêu những ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng?
5.Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng (vẽ hình).
6.Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
7.Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
8.Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ phận nào dao động phát ra âm.
9.Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?
10.Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
11.Biên độ âm là gì ? Âm phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? Ngưỡng nghe có thể làm đau tai là bao nhiêu?
12.Âm có thể truyền và không thể truyền trong những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm trong những môi trường mà âm có thể truyền qua? Trong quá trình truyền âm đi xa đại lượng nào của âm đã thay đổi?
13.Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Mỗi loại lấy 3 VD.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được ánh sáng.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được một vật.
Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Nêu khái niệm nguồn âm và lấy ví dụ về nguồn âm.
Nêu được khái niệm về dao động.
Tần số là gì, viết công thức tính tần số của âm.
Nhận xét tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau.
Hãy nêu các ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, ta giải thích được sự hình thành bóng tối, bóng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được ánh sáng.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được một vật.
Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Nêu khái niệm nguồn âm và lấy ví dụ về nguồn âm.
Nêu được khái niệm về dao động.
Tần số là gì, viết công thức tính tần số của âm.
Nhận xét tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau
1. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
2. Hãy nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
3. Hãy nêu định luật phản xạ ánh sáng.
4. Ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi trong thực tế.
5. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
2/ Phát biểu định luật về truyền thẳng của ánh sáng? Người ta biểu diễn tia sáng như thế nào? Có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng? Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích bóng tối, bóng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?