Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giản Lụy Huân
Xem chi tiết
na na
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 17:24

\(1,\\ a,ĐK:m\ne1\\ \Delta=49+48\left(m-1\right)=48m+1\\ \text{PT vô nghiệm }\Leftrightarrow48m+1< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{48}\\ \text{PT có nghiệm kép }\Leftrightarrow48m+1=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{48}\\ \text{PT có 2 nghiệm phân biệt }\Leftrightarrow48m+1>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{48};m\ne1\)

\(b,\Delta=4\left(m-1\right)^2+4\left(2m+1\right)=4m^2+8>0,\forall m\\ \text{Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m}\\ 2,\\ \text{PT có 2 nghiệm phân biệt }\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2-1\right)>0\\ \Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m^2+4>0\\ \Leftrightarrow8m+8>0\\ \Leftrightarrow m>-1\)

Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
2003
Xem chi tiết
Khánh Như Trương Ngọc
3 tháng 11 2018 lúc 22:22

A. \(x^2-2mx+m^2-2m+1=0\)

Ta có: Δ = \(b^2-4ac\)

= \(\left(-2m\right)^2-4.\left(m^2-2m+1\right)\)

= \(4m^2-4m^2+8m-4\)

= 8m - 4

+Nếu Δ > 0

⇔ 8m - 4 > 0

⇔ m > \(\dfrac{1}{2}\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2m+\sqrt{8m-4}}{2}=m+\sqrt{2m-1}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2m-\sqrt{8m-4}}{2}=m-\sqrt{2m-1}\)

+Nếu Δ =0

⇔ 8m - 4 = 0

⇔ m = \(\dfrac{1}{2}\)

phương trình có nghiệm kép:

\(x_1=x_2=\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{2m}{2}=m\) = \(\dfrac{1}{2}\)

+Nếu Δ < 0

⇔ 8m - 4 < 0

⇔ m< \(\dfrac{1}{2}\)

Phương trình vô nghiệm

B. \(x^2+\left(m-1\right)x-2m^2+m=0\)

Ta có: Δ = \(b^2-4ac\)

= \(\left(m-1\right)^2-4\left(-2m^2+m\right)\)

= \(m^2-2m+1+8m^2-4m\)

= \(9m^2-6m+1\)

+Nếu Δ > 0

\(9m^2-6m+1\) > 0

⇔ m ≠ \(\dfrac{1}{3}\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-m+1+\sqrt{9m^2-6m+1}}{2}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-m+1-\sqrt{9m^2-6m+1}}{2}\)

+Nếu Δ = 0

\(9m^2-6m+1=0\)

⇔ m = \(\dfrac{1}{3}\)

Phương trình có nghiệm kép:

\(x_1=x_2=\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-\left(m-1\right)}{2}=\dfrac{-\left(\dfrac{1}{3}-1\right)}{2}=\dfrac{1}{3}\)

+Nếu Δ < 0

\(9m^2-6m+1< 0\)

⇔ m ∈ ∅

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
19 tháng 8 2018 lúc 11:57

Ta có :

\(\frac{m^2\left[\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right]}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=\left(m+2\right)^2\)

- Nếu \(m\ne\pm2\) thì \(x=\frac{m+2}{m-2}\)

- Nếu \(m=2\) thì \(0x=16\)

=> P/trình vô nghiệm . 

- Nếu \(m=-2\) thì \(0x=0\)

=> PT có nghiệm bất kì 

.....

Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
11 tháng 2 2021 lúc 21:32

a) Nếu \(m^4-4=0\Leftrightarrow m^4=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{2}\\m=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

TH1: \(m=\sqrt{2}\) khi đó PT tương đương:

\(\left[\left(\sqrt{2}\right)^4-4\right]x=3\sqrt{2}-6\)

\(\Leftrightarrow0x=3\sqrt{2}-6\)

=> PT vô nghiệm

TH2: \(m=-\sqrt{2}\) khi đó PT tương đương:

\(\left[\left(-\sqrt{2}\right)^4-4\right]x=-3\sqrt{2}-6\)

\(\Leftrightarrow0x=-3\sqrt{2}-6\)

=> PT vô nghiệm

Nếu \(m^4-4\ne0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m\ne\sqrt{2}\\m\ne-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Khi đó PT có nghiệm duy nhất: \(x=\frac{3m-6}{m^4-4}\)

KL: Nếu \(m=\pm\sqrt{2}\) thì PT vô nghiệm

      Nếu \(m\ne\pm\sqrt{2}\) thì PT có nghiệm duy nhất \(x=\frac{3m-6}{m^4-4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
11 tháng 2 2021 lúc 21:36

b) Ta có: \(\left(2m+1\right)x-2m=3x-2\)

\(\Leftrightarrow2mx+x-2m-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2mx-2x=2m-2\)

\(\Leftrightarrow2x\left(m-1\right)=2\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m-1\)

Nếu \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\) Khi đó PT trở thành:

\(\left(1-1\right)x=1-1\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

=> PT có vô số nghiệm \(x\inℝ\)

Nếu \(m-1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Khi đó PT có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m-1}{m-1}=1\)

KL: Nếu m = 1 thì PT có vô số nghiệm \(x\inℝ\)

       Nếu \(m\ne1\) thì PT có nghiệm duy nhất x = 1

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thành Đạt
Xem chi tiết
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
26 tháng 7 2021 lúc 21:53

\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)=x

với m =0➜x=1

với m\(\ne\)0➜x=\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)

phươngtrinh
Xem chi tiết