Những câu hỏi liên quan
bella nguyen
Xem chi tiết
phạm như khánh
14 tháng 7 2016 lúc 13:02

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
2 tháng 10 2017 lúc 21:45

CTHHA: CaNe2

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Trang
Xem chi tiết
tran thi diem ly
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 1 2019 lúc 11:28

\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)

Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)

\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol

Gọi CTHH tạm thời : X2O3

mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g

=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe

Bình luận (0)
Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 19:46

\(M_X=32.5=160\left(g/mol\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
\(m_X=70\%.160=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow X\) là nguyên tố Sắt (Fe)

Bình luận (0)
jenny
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
6 tháng 3 2017 lúc 21:54

\(2Mg + O2-t^o-> 2MgO\)(1)
\(2Zn + O2-t^o-> 2ZnO\)(2)

Gọi a là nMg trong hỗn hợp hai kim loại

=> nMgO = nMg = \(a (mol)\)

=> mMgO = \(40a (g)\)

=> mZnO = 2,025.mMgO = \(2,025.40a = 81a (g)\)

Ta có \(40a+81a = 12,1 \)

\(<=> a = 0,1 \)

=> nMg = \(0,1 (mol)\)

=> mMg = \(0,1.24 = 2,4 (g)\)

nZnO = \(\dfrac{81a}{81} = a = 0,1(mol)\)

Theo (2) nZn = nZnO =\(0,1(mol)\)

\(=> mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)\)

%mMg = \(\dfrac{2,4.100}{2,4+6,5} = 26,97%\)%

=> %mZn = 100% - 26,97% = 73,03 %

Bình luận (0)
Phạm Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Huy
30 tháng 6 2021 lúc 20:33

dHỏi đáp Hóa họcl giúp mk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 12 2019 lúc 17:08

a, Oxit của X có dạng X2O3

%X=70%\(\rightarrow\)%O=30%

\(\rightarrow\)M X2O3= 16.3:30%= 160,

\(\rightarrow\) M X= \(\frac{\text{160-16.3}}{2}\)= 56. Vậy X là sắt (Fe)

b, Fe2O3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BÙI TIẾN ĐẠT
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 19:05

Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.

→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.

Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: X là K.

Bình luận (0)
Hoàng Ngân
13 tháng 3 2023 lúc 19:06

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:47

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:51

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

Bình luận (0)