Giải thích hiện tượng "ma trơi"
Và....
Giải thích hiện tượng "nước chày đá mòn"
Giúp mik vs ạ
Phản ứng nào sau đây giải thích cho hiện tượng “nước chảy, đá mòn” và hiện tượng “xâm thực” của nước mưa vào các phiến đá vôi?
A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
D. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
“Xâm thực” là hiện tượng đá vôi bị ăn mòn bởi nước mưa có hòa tan CO2:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Đáp án C
Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
C. CaO + CO2 → CaCO3
D. CaO + H2O → Ca(OH)2
Hiện tượng "ma trơi" thường xuất hiện ở những vùng đầm lầy, nghĩa địa… Đó là hiện tượng xuất hiện những đốm lửa cháy sáng bay trong không khí. Theo trang Hóa học ngày nay, bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện "ngọn lửa lân tinh", hay còn gọi là "ma trơi". PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn phốt-pho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy.
Trong cơ thể người và động vật đều có chứa phốt pho.Sau khi người và động vật chết đi,thì thể bị phân hủy sẽ tạo ra khí Photphin(PH3)
Điểm cháy của Photphin là 150oC nhưng kết hợp với diphotphin (P2H4) nó có thể cháy ngay trong không khí ở nhiệt độ thường (25oC-40oC) tạo nên những khối cầu lửa lơ lửng.
Vì vậy "Ma trơi" thực ra là lửa lân tinh,là một hiện tượng tự nhiên rất bình thường.
Giải thích về hiện tượng "ma trơi"trong nghĩa địa
Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”.
PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn photpho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy.
Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này lực ma sát có ích hay có hại.
a) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy
b) Khi đi trên sàn nhà gạch men vừa lau dễ bị ngã
c) Nước chảy đá mòn
a) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được
b) Khi đi trên sàn nhà gạch men mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã
c) Vì đá chịu tác dụng lực ma sát của nước. Ma sát trong trường hợp này là có cả lợi và hại vì nó tạo ra những phong cảnh đẹp lạ mắt và bào mòn các công trình khác bằng đá
Các hiện tượng: " Lạc ( đậu phông) bị mốc" , " Ma trơi", " Quang hợp ở cây xanh" là hiện tượng vật lí hay hóa học ? giải thích ?
- Lạc bị mốc là hiện tượng HH vì: có sự hình thành chất mới.
- Ma trơi là hiện tượng HH vì: do các chất \(PH_3\) và \(P_2H_4\) gặp KK trong một số điền kiện sẽ bốc cháy.
- Quang hợp ở cây xanh là hiện tượng HH vì: ban ngày cây hấp thụ khí \(CO_2\) và thải ra khí \(O_2\) ( ngược lại vào ban đêm)
a. Hãy giải thích hiện tượng khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã và cho biết trong hiện tượng này ma sát có ích hay có hại.
b.Hãy giải thích hiện tượng giày đi mãi đế bị mòn và cho biết trong hiện tượng này ma sát có ích hay có hại.
Trả lời : a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
Trả lời : b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại.
mong bạn
a.Có lợi vì nói dễ bị ngã chứ chưa ngã có nghĩa là lực ma sát nghỉ sinh ra ở đây giúp ta đứng vững và khi di chuyển sẽ ko bị ngã.
b.Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế.Ma sát trong trường hợp này có hại.
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?