Những cây sống ở vùng ôn đới và nhiệt đới là cây gì?
Phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể nhỏ hơn động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
(2) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi,... thường bé hơn các loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
(3) Cây ưa bóng mọc dưới tán của các cây khác có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
1- Sai vì động vật ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn các động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới do chúng thường tích lũy lớp mỡ dạy dưới da
Đáp án A
Cho các nội dung sau:
I. Động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
II. Gấu sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
III. Chó sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
IV. Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có đuôi, các chi lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng ôn đới.
Số nội dung đúng là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án C
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng
Cho các nội dung sau:
(1) Động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
(2) Gấu sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
(3) Chó sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
(4) Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có đuôi, các chi lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng ôn đới.
Số nội dung đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Đáp án B
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng
Cho các nội dung sau:
I. Động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
II. Gấu sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
III. Chó sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.
IV. Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có đuôi, các chi lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng ôn đới.
Số nội dung đúng là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
C
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng.
tại sao cây lúa nước được trồng ở vùng nhiệt đới , cây lúa mì được troongd ở vùng ôn đới
Cây lúa mì trồng trong vùng ôn đới vì:
Vì cây lúa mì là loại cây ưa khí hậu khô và ấm.
Mà khí hậu Ôn đới và đủ điều kiện phát triển cho lúa mì nên cây này được trồng chủ yếu ở đó
Cây lúa được trồng nhiều trong vùng nhiệt đới vì:
Bởi vì có khí nóng ẩm, mưa nhiều – điều kiện tự nhiên rất phù hợp cho sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước
Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng:
A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng
B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên
C. Cây rụng nhiều lá
D. Tăng cường ôxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh
Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng:
A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng
B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên
C. Cây rụng nhiều lá
D. Tăng cường ôxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh
Thực vật vùng lạnh về mùa đông thường rụng lá: giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh
Đáp án cần chọn là: C
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày → Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Đáp án cần chọn là: B
Cây gọng vó (Droserarotundifolia) là loài thực vật "ăn thịt" sống ở vùng ôn đới hoặc cận nhiệt đới. Lá cây gọng vó có màu sắc sặc sỡ để hấp dẫn côn trùng, trên lá có các lông tuyến có khả năng tiết chất dính để bắt giữ và enzyme tiêu hóa con mồi. Hãy tìm hiểu và giải thích sự vận động bắt mồi ở cây gọng vó
Tham khảo:
Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của hướng động tiếp xúc và hướng hoá.
- Hướng động tiếp xúc: Các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng đối với sự tiếp xúc với con mồi bằng sự uốn cong và bài tiết ra enzim proteaza. Cây gọng vó không phản ứng đối với giọt nước mưa. Mức nhạy cảm đối với sự kích thích cơ học (tiếp xúc) rất cao. Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích. Sau đó, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống các tế bào phía dưới. Tốc độ lan truyền kích thích từ khi tiếp xúc đến khi xuất hiện phản ứng trả lời là khoảng 20 mm/giây.
- Hướng hoá: Sự uốn cong để phản ứng đối với kích thích hoá học còn mạnh hơn kích thích cơ học. Đầu lông tuyến có chức năng tiếp nhận kích thích hoá học. Sau khi tiếp nhận kích thích hoá học, lông tuyến gập lại để giữ con mồi, đồng thời tiết ra dịch tiêu hoá con mồi. Các tế bào thụ thể của lông tuyến nhạy cảm cao nhất đối với các hợp chất chứa nito.
Sự phân hóa khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ôn đới?
A. Tây Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Bắc Trung Bộ.
Đáp án A
Vùng tây bắc, là vùng có độ cao nhất cả nước. Tây bắc có dãy Hoàng Liên cao trên 2500 m trong đó có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, điều nayù tạo điều kiện cho vùng phát triển các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. Đây cũng là vùng duy nhất có đủ 3 đai theo phân tầng độ cao nước ta.