Bài 28. Địa lí ngành trồng trọt

Lanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
6 tháng 3 lúc 23:46

Câu 3: Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở Châu Á:
- Chiếm hơn 90% sản lượng lúa gạo của thế giới. Các nước có sản lượng lúa gạo cao nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh và Việt Nam.
- Khu vực Đông Nam Á cũng là một khu vực trồng lúa gạo quan trọng, với các nước như Thái Lan, Myanmar, Philippines, Campuchia, Việt Nam.
Vì:
- Khí hậu: Cây lúa gạo ưa khí hậu nóng ẩm, với lượng mưa trung bình từ 1000 đến 2000 mm/năm.

- Đất đai: Cây lúa gạo phát triển tốt trên các loại đất sét, phù sa, có khả năng giữ nước tốt.
- Nguồn nước: Cây lúa gạo cần nhiều nước trong quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn làm đòng và trổ bông.
- Kỹ thuật canh tác: Cây lúa gạo có kỹ thuật canh tác tương đối đơn giản, phù hợp với trình độ của nhiều người nông dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
6 tháng 3 lúc 23:46

Câu 4: Cây lúa mì phân bố chủ yếu ở:

- Khu vực ôn đới và cận nhiệt đới: Bao gồm các nước châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, và một số nước châu Á như Nga, Trung Quốc, và Kazakhstan.
- Vùng thảo nguyên và đồng cỏ: Cây lúa mì phát triển tốt trên các loại đất thịt pha cát, có khả năng thoát nước tốt.
Vì: 
- Khí hậu: Cây lúa mì ưa khí hậu ôn hòa, với lượng mưa trung bình từ 500 đến 1000 mm/năm.

- Đất đai: Cây lúa mì phát triển tốt trên các loại đất thịt pha cát, có khả năng thoát nước tốt.
- Nhiệt độ: Cây lúa mì cần có sự thay đổi nhiệt độ rõ rệt giữa các mùa để sinh trưởng và phát triển tốt.
- Kỹ thuật canh tác: Cây lúa mì có kỹ thuật canh tác tương đối cao, đòi hỏi nhiều kỹ thuật và công nghệ.

Bình luận (0)
thùy vân
Xem chi tiết

Cây lúa mì trồng trong vùng ôn đới vì:

Vì cây lúa mì là loại cây ưa khí hậu khô và ấm.

Mà khí hậu Ôn đới và  đủ điều kiện phát triển cho lúa mì nên cây này được trồng chủ yếu ở đó

Cây lúa được trồng nhiều trong vùng nhiệt đới vì:

Bởi vì có khí nóng ẩm, mưa nhiều – điều kiện tự nhiên rất phù hợp cho sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước

 

Bình luận (0)
30_ Trần Hòa Phat_10a10
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 12 2021 lúc 9:12

d

Bình luận (0)
Liễu Nai
Xem chi tiết
no no
Xem chi tiết
Vũ Lê
26 tháng 2 2021 lúc 19:14

A

Bình luận (0)
Eremika4rever
26 tháng 2 2021 lúc 19:14

Để làm giảm tính phụ thuộc vào tự nhiên trong nông nghiệp cần phải:

Đáp án:A.áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 19:14

để làm giảm tính phụ thuộc vào tự nhiên trong nông nghiệp cần phải

A. áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất

B. đề ra các chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp 

C. mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm nông sản

D. nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp của lao đọng

  
Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
31 tháng 12 2020 lúc 19:00

- Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp:

+ Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế:  cần phải duy trì và nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lí và tiết kiệm đất.

+ Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi: cần hiểu biết và tôn trọng các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên.

+ Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ: cần xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, xen canh, gối vụ), phát triển ngành nghề dịch vụ.

+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện lự nhiên.

+ Trong nền nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.

( Đặc điểm quan trọng nhất là: Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế )

 

 

 
Bình luận (0)
Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Quỳnh
Xem chi tiết
le thanh thoai
Xem chi tiết
Hiiiii~
6 tháng 11 2017 lúc 21:20

Trả lời:

)Đất
-Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Trong điều kiện nhiệt đới ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ oxit sắt (Fe2O3) và oxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng.
-Đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta và dễ bị suy thoái.
b)Sinh vật
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới lá rộng thường xanh. Hiện nay, rừng nguyên sinh còn lại rất ít, phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thư khô rụng lá tới xa van, bụi gai nhiệt đới.
- Trong giới sinh vật, thành phần các loại nhiệt đới chiếm ưu thế.
+ Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới như họ Đậu, Vang, Dâu tằm.
+ Động vật trong rừng là các chim thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, tri, gà lôi, vẹt, khỉ, vượn, nai, hoẵng…Ngoài ra, các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng cũng rất phong phú.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.

Bình luận (0)