Vì sao bão lại đi từ biển vào đất liền mà không đi từ đất liền ra biển
hãy giải thích tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền còn ban đêm gió lại từ đất liền thổi ra biển
+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
+ Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.
- Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
- Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.
Tại sao vào ban ngày ,gió lại thổi từ biển vào đất liền , còn ban đêm thì gió lại thổi từ đất liền ra biển?(Vận dụng kiến thức vật lí)
ban ngày đất nóng nhanh hơn biển cho nên trên đất liền áp suất sẽ thấp hơn ngoài biển
-> gió từ biến thổi vào đất liền
nhưng về ban đêm, đất nguội nhanh hơn nước biển
-> áp suất trong đất liền sẽ cao hơn biển và gió thổi từ đất liền ra biển
* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .
Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .
Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Ban ngày đất liền nóng nhanh hơn nước nên không khí từ nơi lạnh (nước) sẽ chuyển động đến nơi nóng (đất liền).
- Do đất nguội đi nhanh hơn nên đến ban đêm (khi không còn ánh sáng mặt trời) không khí sẽ chuyển động ngược lại từ đất liền ra phía biển.
Bạn hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
Tham khảo
+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. +ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.
Tham khảo :
* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .
Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .
Tham khảo
+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. +ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.
hãy giải thích vì sao:
tại sao vào mùa hạ những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, về mùa đông những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền
do nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ, làm không khí màu hạ bớt nóng.Nước và đất có sự hấp thụ nhiệt khác nhau. Các loại đất, đá… mau nóng nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn. Do vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, còn về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.
Để nóng thêm một độ, một kilôgam nước biển cần thu vào một nhiệt lượng gấp khoảng 5 lần một kilôgam đất. Ở ven biển, vào những trưa hè nóng, vì sao gió thổi từ biển vào đất liền?
Tham khảo!
Trên ven biển, vào những trưa hè nóng, mặt đất trở nên rất nóng so với mặt biển. Điều này xảy ra vì mặt biển có khả năng hấp thụ và giải tỏa nhiệt tốt hơn so với đất liền. Khi bức xạ mặt trời chiếu vào mặt đất, nhiệt độ của nó sẽ tăng lên và phát ra nhiệt, làm nóng không khí xung quanh.
Trong khi đó, mặt biển vẫn giữ được nhiệt độ thấp hơn do tính chất cản nhiệt của nước. Do đó, không khí trên mặt biển sẽ mát hơn so với không khí trên đất liền. Khi không khí trên mặt biển mát hơn, nó sẽ tạo ra một hiện tượng gọi là gió biển, tức là sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.
Gió biển có tốc độ thường khá mạnh, do khối lượng không khí lớn từ mặt biển chuyển sang đất liền để thay thế không khí nóng bốc lên từ đất. Hiện tượng này được gọi là gió thổi từ biển vào đất liền.
Vì sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đem gió thổi từ đất liền ra biển?
gió là lương không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất:
- ban ngày lúc biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần một nhiệt lượng lớn để nóng lên do đó thường không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên Gió Biển
- ban đêm chế độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi một nhiệt lượng nhỏ nhưng cúng làm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển do đó sẽ thổi từ đất liền ra biển
cho biết tại sao trong môi trường nhiệt đới gió mùa mùa hạ gió lại thổi từ biển vào đất liền còn mùa đông gió lại thổi từ đất liền ra biển
Về mùa đông: Không khí vùng trung tâm, nhất là vùng Đông Bắc Siberi bị hóa lạnh mạnh. Do sự hóa lạnh đó, trên lục địa hình thành một áp cao được gọi là áp cao Siberi. ở đại dương tòn tại các khối áp thấp nên các khối k khí ở khu vực áp cao di chuyển về khu vực áp thấp.
Về mùa hạ: Không khí trong lục địa nóng dần lên, áp cao suy yếu dần rồi biến mất, các khối khí áp cao từ đại dương lại di chuyển vào trong lục địa nơi có các khối khí áp thấp...
gió là sự di chuyển của các khối k khí từ vùng áp cao đến vùng áp thấp =>
Về mùa đông: Không khí vùng trung tâm, nhất là vùng Đông Bắc Siberi bị hóa lạnh mạnh.Do sự hóa lạnh đó, trên lục địa hình thành một áp cao được gọi là áp cao Siberi. ở đại dương tòn tại các khối áp thấp> nên các khối k khí ở khu vực áp cao di chuyển về khu vực áp thấp.
ngc lại, Về mùa hạ: Không khí trong lục địa nóng dần lên, áp cao suy yếu dần rồi biến mất, các khối k khí áp cao từ đại dương lại di chuyển vào trong lục địa nơi có các khối khí áp thấp...
Gió là sự di chuyển của các khối không khí từ vùng áp cao đến vùng áp thấp
Về mùa đông: Không khí vùng trung tâm, nhất là vùng Đông Bắc Siberi bị hóa lạnh mạnh. Do sự hóa lạnh đó, trên lục địa hình thành một áp cao được gọi là áp cao Siberi. ở đại dương tòn tại các khối áp thấp nên các khối không khí ở khu vực áp cao di chuyển về khu vực áp thấp.
Ngược lại, về mùa hạ: Không khí trong lục địa nóng dần lên, áp cao suy yếu dần rồi biến mất, các khối không khí áp cao từ đại dương lại di chuyển vào trong lục địa nơi có các khối khí áp thấp...
Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền còn ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoàibiển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
+Ban đêmkhông khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển.