Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Nghi
Xem chi tiết
CGY AB Nguyễn Bảo Ngọc
18 tháng 1 2022 lúc 15:24

Ai làm gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tuyết Nhi
18 tháng 1 2022 lúc 15:24

Ai làm gì nha ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm quang lộc
18 tháng 1 2022 lúc 15:24

ai thế nào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Bảo Hân
Xem chi tiết
Đỗ Thái Phương My
13 tháng 3 2022 lúc 12:57

Chủ ngữ trong tất cả các câu hỏi đều trả lời cho bộ phận Ai ( cái gì, con gì... )

Vị ngữ trong các câu kể khác nhau, ví dụ:

Vị ngữ trong câu kể Ai là gì: Trả lời cho bộ phận là gì ( là ai, là con gì .... )

Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì:  Nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá).

Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào: Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
uầy khét nhở
5 tháng 4 2022 lúc 8:45

c

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 4 2022 lúc 8:45

C

Bình luận (0)
Tryechun🥶
5 tháng 4 2022 lúc 8:45

C

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đức
14 tháng 10 2021 lúc 13:50

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể  một từ, một cụm từ, hoặc có khi  một cụm chủ - vị.

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.

Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác

Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.

Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:06

Tham khảo!

- Hình ảnh sóng đôi “cau” và “mẹ”: Thông qua hình ảnh cây cau, quả cau gần gũi thân thuộc, nhà thơ bày tỏ nỗi xót xa khi mẹ ngày càng già, mái tóc mẹ hòa vào mây trắng.

- Những hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng rồi – Cau thì vẫn thẳng”, “Cau – Ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”: gợi ra sự liên tưởng về tuổi già khiến lòng người con quặn thắt khi “Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.

- Biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: ví von hình ảnh mẹ già như miếng cau khô để gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ. Từ đó, nhà thơ thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

- Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
17 tháng 9 2023 lúc 18:52

Phương pháp giải:

Đọc bài thơ, xác định các biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng nghệ thuật của chúng

Lời giải chi tiết:

- Hình ảnh sóng đôi “cau” và “mẹ”: Thông qua hình ảnh cây cau, quả cau gần gũi thân thuộc, nhà thơ bày tỏ nỗi xót xa khi mẹ ngày càng già, mái tóc mẹ hòa vào mây trắng.

- Những hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng rồi – Cau thì vẫn thẳng”, “Cau – Ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”: gợi ra sự liên tưởng về tuổi già khiến lòng người con quặn thắt khi “Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.

- Biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: ví von hình ảnh mẹ già như miếng cau khô để gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ. Từ đó, nhà thơ thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Bình luận (0)
Trần Thị Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 10 2016 lúc 13:18

-Sức khỏe là vốn quý của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 10 2016 lúc 13:18

Câu 2:

Sức khỏe giúp ta lao động, rèn luyện, làm việc, hoạt động.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 10 2016 lúc 13:19

Câu 3:

Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.

Bình luận (0)
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2017 lúc 8:58

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Ngọc Linh
19 tháng 9 2021 lúc 20:41

là đáp án C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khongg
Xem chi tiết