Căn cứ vào tính chất nào mà : a, Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện ; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây điện ? b, Bạc được dùng để tráng gương ?
Căn cứ vào tính chất nào mà: Đồng, nhôm được dung làm ruột dây điện; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây?
Căn cứ vào tính dẫn điện của đồng và nhôm nên được sử dụng làm dây dẫn điện còn chất dẻo, cao su không dẫn điện nên được dùng làm vỏ dây.
Căn cứ vào tính chất dẫn điện của các chất trên
Chúc bạn học tốt
Căn cứ vào tính chất nào mà?
-Đồng được làm ruột điện
-Nhựa làm vỏ dây điện
- Cao su để chế tạo lốp xe
giups mình với
Đồng có tính dẫn điện tốt,nhựa là vật cách điện cao su có tính đàn hồi
câu 1: Tính chất để đồng làm ruột điện là vì đồng có tính dẫn điện
câu 2: Tính chất mà nhựa làm vỏ dây điện là vì nhựa không dẫn điện (cách điện)
câu 3:Vì cao su có tính chất đàn hồi
mik trả lời hết rồi đấy, bạn nhớ k mik
Bài 3. Căn cứ vào tính chất nào mà:
a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.
b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.
c. Cồn được dùng để đốt.
d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.
e. Cao su được dùng làm lốp xe.
f. Đường dùng để nấu chè.
Bài 3. Căn cứ vào tính chất nào mà:
a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.
=> Đồng dẫn điện tốt (chỉ sau Ag) , giá thành rẻ
b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.
=> Không dẫn điện
c. Cồn được dùng để đốt.
=> Dễ cháy, không khói kèm theo sự tỏa nhiệt lớn
d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.
=>Do cấu trúc tinh thể nguyên tử điển hình đó mà kim cương rất cứng, là chất cứng nhất trong tất cả các chất
e. Cao su được dùng làm lốp xe.
=> Có tính đàn hồi, giúp xe chạy không bị xóc
f. Đường dùng để nấu chè.
=> Đường là saccarozo, có vị ngọt, không độc
a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.
Tính dẫn điện
b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.
Không dẫn điện
c. Cồn được dùng để đốt.
Cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt.
d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.
Độ cứng rất lớn
e. Cao su được dùng làm lốp xe.
Tính dẻo
f. Đường dùng để nấu chè.
Ngọt
Bài 3. Căn cứ vào tính chất nào mà:
a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.
\(\Rightarrow\)Đồng có tính chất dẫn điện
b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.
\(\Rightarrow\)Nhựa có tính chất cách điện
c. Cồn được dùng để đốt.
\(\Rightarrow\)Cồn có tính dễ cháy
d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.
\(\Rightarrow\)Kim cương có tính chất cứng, bền
e. Cao su được dùng làm lốp xe.
\(\Rightarrow\)Cao su có tính chất không thấm nước, đàn hồi, chịu mài mòn
f. Đường dùng để nấu chè.
\(\Rightarrow\)Đường có tính chất ngọt, dễ tan trong nước
Dựa vào tính chất nào mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại sử dụng làm dây điện?
A. Dẫn nhiệt tốt.
B. Dẫn điện tốt.
C. Cứng và bền.
D. Chịu lực tốt.
Câu 2: Khi sử dụng vật liệu người ta thường căn cứ vào tính chất của vật liệu làm ra vật dụng để sử dụng cho đúng, an toàn và hiệu quả. Ghi Đ hoặc S vào cuối các câu sau:
a) Dùng ấm nhôm để đun nước.
b) Dùng dây cao su để làm dây dẫn điện.
c) Dùng dây đồng để làm dây dẫn điện.
d) Dùng nhựa để làm lốp xe ô tô, xe máy.
a) Dùng ấm nhôm để đun nước. (Đ)
b) Dùng dây cao su để làm dây dẫn điện. (S)
c) Dùng dây đồng để làm dây dẫn điện. (Đ)
d) Dùng nhựa để làm lốp xe ô tô, xe máy. (S)
Bài 1: Nếu có một hộp đựng viên bi sắt nhỏ và bình chia độ. Hãy nêu phương án để xác định gần đúng thể tích của một viên bi
Bài 2: a. Dựa vào tính chất nào mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện? b. Tại sao đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng dây điện cao thế lại thường được sử dụng vật liệu nhôm chứ không sử dụng vật liệu đồng? c. Có nên để nhiều cây xanh trong phòng ngủ kín hay không? Tại sao?
Căn cứ vào tính chất nào mà: Cồn được dùng để đốt?
Căn cứ vào tính chất cồn cháy được, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên cồn được dùng để đốt.
Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000kg dây đồng.Muốn thay dây đồng băng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg dây nhôm ? Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, của nhôm là 2700 kg/m3.
Thay dây đồng băng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, thì điện trở của dây nhôm phải bằng điện trở của dây đồng.
Với ρAl = 2,75.10-8 Ωm là điện trở suất của nhôm
ρCu = 1,69.10-8 Ωm là điện trở suất của đồng
Vì lCu = lAl = lAB = khoảng cách từ A đến B nên:
Trong đó: VAl, VCu lần lượt là thể tích của dây nhôm và dây đồng:
Từ (1) và (2) suy ra:
Khối lượng nhôm phải dùng là:
Đáp án: mAl = 493,65 kg
Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000 kg dây đồng. Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg dây nhôm? Biết khối lượng riêng của đồng là 8900 k g / m 3 , của nhôm là 2700 k g / m 3 3, điện trở suất của đồng là 1 , 69 . 10 - 8 Ω . m , của nhôm là 2 , 75 . 10 - 8 Ω . m .
Ta có: R A l = ρ A l . l S A l = ρ A l . l 2 l . S A l = ρ A l . l 2 V A l
= ρ A l . l 2 m A l D A l = ρ A l . D A l . l 2 m A l ;
R C u = ρ C u . l S C u = ρ C u . l 2 l . S C u = ρ C u . l 2 V C u = ρ C u . l 2 m C u D C u = p C u . D C u . l 2 m C u
Để chất lượng truyền điện như nhau thì điện trở của đường dây tải trong hai trường hợp là như nhau.
Do đó: ρ A l . D A l . l 2 m A l = ρ C u . D C u . l 2 m C u
⇒ m A l = m C u . ρ A l . D A l ρ C u . D C u = 1000.2 , 75.10 − 8 .2700 1 , 69.10 − 8 .8900 = 493 , 65 ( k g ) .
Tại sao dây điện ở nhà là đồng mà dây điện cao thế người ta lại dùng dây nhôm?Tại sao không dùng bạc, sắt làm dây dẫn điện?(bạc dẫn điện tốt nhất)
Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế.
Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế