Em hãy nêu 10 vật dụng có xung quanh em và các chất cấu tạo nên vật dụng đó
Hãy kể một vật dụng trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công. Trình bày các phương pháp gia công để tạo ra vật dụng đó.
Tham khảo
* Một vật dụng trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công: kệ sách.
* Phương pháp gia công để tạo ra kệ sách là: Vạch dấu, cưa, đục, dũa
- Vạch dấu:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
- Cưa: cưa theo đường vạch dấu.
- Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục.
- Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu.
Gia công kệ sách mini
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu, cưa, đục, búa, dũa.
Thực hiện:
Vạch dấu:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
Cưa: cưa theo đường vạch dấu.
Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục.
Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu.
Hãy kể 2 vật dụng trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công. Trình bày các phương pháp gia công để tạo ra 2 vật dụng đó.
CÓ 1 VẬT chưa biết làm bằng chất gì, bằng dụng cụ có sẵn trong phòng thí nghiệm và bảng khối lượng riêng của các chất, em hãy nêu cụ thể cách làm để xác định được chất làm nên vật đó
Bài 1. Em hãy viết công thức cấu tạo nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế ( nếu có) của me ta, etilen, axetilen.
Lật sgk ra mà coi đi thằng lười, lật sgk còn nhanh hơn lên đây hỏi
Bài 1. Em hãy viết công thức cấu tạo nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế ( nếu có) của me ta, etilen, axetilen.
Kể ra 10 vật thể có ở xung quanh em ,chất tạo ra Vật thể đó là gì
1. Cái bảng - chất rắn
2. Slime - chất lỏng
3. Đồng hồ - chất rắn
4.nồi - chất rắn
5. nước - chất lỏng
6. oxi - chất khí
7. kẹo - chất rắn
8. vở - chất rắn
9. sắt - chất rắn
10.áo mưa - chất dẻo
1. Bàn -> gỗ
2. Cốc uống nước -> thủy tinh
3. quạt -> nhựa
4. cặp -> vải nylon
5. bút chì -> gỗ
6. bút mực -> nhựa
7. tường -> gạch
8. ghế -> nhựa
9. bảng viết -> nhựa
10. vở -> gỗ
hãy liệt kê 5 vật thể xung quanh em và cho biết chúng được tạo nên từ những chất nào,đặc điểm chung và riêng của mỗi vật thể
Nêu 3 ví dụ về vật có động năng , thế năng , có cả động năng và thế năng ?
Các chất đc cấu tạo như thế nào ? Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất ? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử , phân tử các cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
các bạn giúp mình với . mình cảm ơn các bạn !
.
Câu 3: nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren ứng dụng của từng loại
Câu 5: dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại ?
Câu 8: Thế nào là ch tiết máy? dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? các chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn?
Câu 9: em hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 10: Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? lấy vd mối ghép cố định và mối ghép động trong thực tế
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.